MỘT NGHỆ THUẬT THƠ ĐẬM BẢN SẮC DAO
3.1. Một ngụn ngữ thơ đậm chất Dao
Như đó biết, ngụn ngữ là “ tổng thể tất cả cỏc đơn vị, phương tiện, cỏc kết hợp mà lời núi sử dụng (ngữ õm, ngữ phỏp, từ vựng, cỏc phương thức tu từ) [26,tr.183]. Ngụn ngữ chớnh là chất liệu đầu tiờn, khụng thể thiếu để chủ thể sỏng tạo ra tỏc phẩm văn chương của mỡnh. Đặc trưng cơ bản nhất của ngụn ngữ thơ ca chớnh là tớnh hàm sỳc, tớnh nhạc điệu, thứ ngụn ngữ giàu chất liờn tưởng – nhưng cũng rất giản dị dễ hiểu. Ngụn ngữ thơ cũn được coi là thứ ngụn ngữ đời sống được tổ chức một cỏch chặt chẽ và đầy hỡnh ảnh để nhà thơ bộc lộ cảm xỳc và khả năng phản ỏnh đời sống của con người. Ngụn ngữ thơ phải mang tớnh biểu cảm cao, để qua đú người đọc thấy được suy nghĩ, tõm trạng của nhà thơ.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.v 72
Nhà thơ Bàn Tài Đồn đó vận dụng rất thành thạo thứ ngụn xó hội để sỏng tạo nờn cỏc tỏc phẩm nghệ thuật của mỡnh. Điều làm nờn nột độc đỏo, khỏc lạ, trong thơ ụng chớnh là cỏch núi thụ mộc, giản dị mà chỉ cú ở cỏch núi của người dõn tộc thiểu số miền nỳi núi chung, của người dõn tộc Dao núi riờng của chớnh ụng mà thụi.
Bàn Tài Đoàn sỏng tỏc thơ trước hết là để bộc lộ tõm hồn, bộc lộ tỡnh cảm của chớnh bản thõn mỡnh và nhằm mục đớch tuyờn truyền, ca ngợi Đảng, Bỏc Hồ; ca ngợi những nột đẹp trong truyền thống văn hoỏ của dõn tộc mỡnh. Những bài thơ của ụng thường được đồng bào dõn tộc Dao lấy làm lời để hỏt Pỏo dung. Cú phải vỡ thế mà thơ Bàn Tài Đoàn chủ yếu viết
bằng tiếng Dao (Sau đú mới dịch ra chữ Quốc ngữ). Chỳng tụi tiến hành khảo sỏt 13 tập thơ của ụng thỡ cú tới 4 tập thơ viết hoàn toàn bằng tiếng Nụm Dao, 9 tập thơ viết song ngữ Nụm Dao và chữ Quốc ngữ, chỉ cú một số bài thơ được viết hoàn toàn bằng chữ Quốc ngữ. Việc sử dụng chủ yếu ngụn ngữ tiếng mẹ đẻ trong quỏ trỡnh sỏng tỏc thơ của mỡnh là một minh chứng rừ ràng, thuyết phục nhất về tớnh dõn tộc, về bản sắc dõn tộc trong thơ Bàn Tài Đoàn.
ễng là một người con của dõn tộc Dao, sống hoà mỡnh giữa thiờn nhiờn, cộng đồng với những phong tục tập quỏn của dõn tộc Dao, núi tiếng núi của người Dao - nờn ụng đó sử dụng một thứ ngụn từ rất mộc mạc, giản dị, như cỏch núi thường ngày của người Dao trong cỏc sỏng tỏc thơ của mỡnh. Ta bắt gặp trong thơ ụng rất nhiều cỏch diễn đạt, cỏch vớ von, cỏch liờn tưởng, cỏch kể, cỏch tả hết sức tự nhiờn, mộc mạc, giản dị, như chớnh cỏch núi, cỏch diễn đạt của người Dao ở quờ hương vựng cao Nguyờn Bỡnh của ụng vậy.
Vớ dụ như: Khi ụng viết về quờ hương miền nỳi cao Nguyờn Bỡnh (Cao Bằng) của mỡnh với những con suối Khuổi Sao, mỏ Thin Tốc . . .; hay
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.v 73
những bản làng người Dao, những con đường đất dốc lưng chừng nỳi … với những nột đẹp vừa gần gũi thõn thiết, vừa lóng mạn bay bổng nhưng đều được diễn đạt bằng thứ ngụn ngữ rất đỗi mộc mạc, tự nhiờn, chõn chất như lời ăn tiếng núi hàng ngày của đồng bào Dao vậy.
Khi viết về con suối Khuổi Sao, Bàn Tài Đồn đó cú sự kết hợp tài tỡnh giữa ngụn ngữ khẩu ngữ với ngụn ngữ theo lối nhõn cỏch hoỏ trong thơ. Chớnh sự kết hợp nhuần nhuyễn đú đó làm nờn bản sắc Dao trong thơ Bàn Tài Đoàn.
Con suối Khuổi Sao cú nhiều thứ Cỏ lội tỡm rờu tụm mỳa theo Đỏ to, đỏ nhỏ ngồi bờn suối Sớm chiều nghe suối chảy reo vui
(Khuổi Sao) [7,tr.117]
Cú thể núi với lối núi ngắn gọn kết hợp với thủ phỏp nghệ thuật nhõn hoỏ dũng suối và những hũn đỏ cuội dường như đó mang tõm hồn của một con người. Rồi những ngọn nỳi đỏ nơi quờ hương Nguyờn Bỡnh cũng được ụng dựng thủ phỏp nhõn hoỏ như những con người nơi đõy ra sức gỡn giữ của cải, bạc vàng để làm giàu cho quờ hương đất nước.
Quanh năm phủ kớn màn sương trắng Nỳi đỏ nhe răng muốn cắn ai!
Giữ lấy bạc vàng – ụng thần nỳi Khụng cho ai chạm đến nơi này
(Thin Tốc) [8,tr.81]
Hay khi miờu tả về một bản làng người Dao bỡnh yờn ấm cỳng, Bàn Tài Đồn đó chọn cho mỡnh một lối diễn tả đầy màu sắc, hỡnh ảnh, đường nột, õm thanh nhưng vẫn mang đậm lối núi mộc mạc, giản dị như cỏch núi hàng ngày của người Dao:
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.v 74
Làng ta dựng ở trờn đồi nỳi Mở cửa ra nhỡn rộng bao la
Đàn bướm nối đuụi nhau bay lượn. Đàn trõu ăn cỏ chung quanh nhà …
Bũ ta thả đầy trờn đồi cỏ
Lỳa vàng dưới ruộng trờn nương
( Đất và cõy )[11, tr.139]
Hỡnh ảnh những đàn trõu, bũ, hỡnh ảnh nỳi đồi, hỡnh ảnh từng đàn bướm bay lượn, thảm lỳa vàng trải rộng . . . là những hỡnh ảnh vừa mang tớnh hiện thực, vừa mang tớnh ẩn dụ về cuộc sống đầy đủ, no ấm của bản làng người Dao khi được Đảng, Bỏc Hồ vạch đường chỉ lối, đấu tranh giành lại quyền tự do. Khi viết về những thay đổi của bản làng người Dao nhà thơ đó sử dụng ngụn ngữ và cỏch núi của địa phương một cỏch tự nhiờn và chõn thực:
Chiệp fấy kiaa tũng khớ fiờm kiỳa Ngoa ố hỉn hồng chiờn ố kiaa Ngoa ố dàng dàng cú kiaa pỳi Fõy nậy khắn tài mõu tsõu sa
Dịch thơ:
Mười bốn gia đỡnh xõy nhà mới Ngúi mới màu tươi đẹp rực hồng Rừng xanh ngúi đỏ, bức tranh nỳi Lời nào kể hết nỗi vui mừng.
( Ngúi đỏ) [15,tr.74]
Sự thay đổi của những bản làng người Dao đú cũn được thể hiện rừ rệt hơn khi người đọc chứng kiến sự thay đổi của bản Chang, một bản làng của người Dao sống trờn nỳi cao:
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.v 75
Bản Chang chỡn tso kiàn tài siờu Kiờn tài piỏo pói pỏi sờn miền Chớa sấy siờn miền dạ kiuồng khấu Hợp tỏc sấy kiờn hoỏ pến fin
Dịch thơ:
Bản Chang thung lũng, nỳi cao Người Tày bỏ chạy để người Dao Đời nghốo khổ, chớ khụng nghốo khổ Hợp tỏc ngày nay thay đời cũ
(Bản Chang) [15,tr.45]
Với thứ ngụn ngữ giản dị, khụng cú sự làm dỏng nhà thơ đó núi về những thay đổi lớn lao ở bản Chang! ễng đó đưa người đọc đi từ ngạc nhiờn này đến ngạc nhiờn khỏc. Ở bản Chang, người Tày đó từng phải bỏ đi vỡ đất dốc, nỳi cao khụng canh tỏc nổi, thế mà nhờ vào ý chớ của đồng bào Dao, nhờ vào ỏnh sỏng của Đảng mà người Dao đó khiến cho mảnh đất đú hồi sinh, cho lỳa, cho ngụ, cho sự no ấm đối với bản làng.
Bằng ngụn ngữ mộc mạc như cỏch núi hàng ngày của người Dao, nhà thơ Bàn Tài Đồn đó đưa vào trong thơ của mỡnh hàng loạt những danh lam thắng cảnh, những địa danh quen thuộc của quờ hương mỡnh như: Suối Lờ – Nin, nỳi Cỏc Mỏc, Phai Khắt, Nà Ngần, đốo Dũn Rự, rừng Trần Hưng Đạo, bản Chang …tất cả những địa danh ấy qua cỏch núi rất riờng của nhà thơ Bàn Tài Đồn đó hiện ra trước mắt người đọc với những vẻ đẹp mộc mạc, dung dị trong trẻo, đầy sức sống và đầy tỡnh nghĩa. Nỳi non, suối nước cũng như con người vậy, khi cú Bỏc Hồ - tất cả đều được tươi tắn, khoẻ khoắn, đầy sức sống . . . như muốn vựng lờn làm chủ cuộc đời:
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.v 76
Con người uống nước suối Lờ – Nin Càng mỏt lũng càng tăng thờm sức Nước suối rửa mặt, mắt sỏng lờn Nhỡn thấy rừ bầu trời mặt đất… …
Bỏc về đặt tờn: nỳi Cỏc Mỏc Nỳi vui, nỳi khoẻ, nỳi vựng lờn
(Suối Lờ – Nin, nỳi Cỏc Mỏc) [11,tr.186-187]
Với một lối núi “rất Dao” của Bàn Tài Đoàn - hỡnh ảnh suối Lờ – Nin, nỳi Cỏc Mỏc hiện ra rất đỗi chõn thực mà sinh động như mang hồn của con người vậy. Hoặc khi viết về mảnh đất quờ hương Nguyờn Bỡnh của ụng - vẫn cỏi giọng chõn thật, mộc mạc nhưng tràn đầy tỡnh yờu thương, sự gắn bú với đất, với đốo cao, suối sõu ấy:
Nguyờn Bỡnh tẩy mài cụ sờn tải Hành thỏo Tam Kim kiỳa tải ai Chựn Đự tải ai chự hành kiỳa Choang thỏo ai tào khớa dộm tài
Dịch thơ:
Nguyờn Bỡnh đất nỳi dốc đốo cao Đi tới Tam Kim phải vượt đốo Vượt qua Dũn Rự đốo cao dốc Lờn đến đỉnh đốo mới thở phào
(Đốo Dũn Rự) [11,tr.467- 531]
Khụng chỉ viết về quờ hương, thiờn nhiờn miền nỳi Nguyờn Bỡnh nhà thơ mới sử dụng lối núi mộc mạc của người Dao, mà ngay cả khi viết về
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.v 77
những con người nơi đõy nhà thơ cũng sử dụng lối viết đú. Trong bài thơ
Dặn vợ dặn con, với lối núi bằng thơ ụng đó thể hiện tỡnh cảm sõu sắc, trỡu
mến của mỡnh dành cho gia đỡnh để tham gia Cỏch mạng:
Xưa kia chỳng mỡnh mỗi người một nơi Trời xoay chuyển nờn đụi vợ chồng …
Anh lỡa em đi cứu nước
Em khắc ở nhà trụng đứa con thơ. …
Bố dặn con một lời Con cũn bộ ở nhà với mẹ
Mẹ bảo gỡ con ngoan đừng làm phiền đến mẹ
(Dặn vợ dặn con) [11,tr.547-548]
Chỳng ta cú thể nhận thấy rừ đõy là một bài thơ được nhà thơ viết theo lối tự truyện. Với lối núi và giọng điệu hết sức mộc mạc, chõn thành, nhà thơ đó “dặn vợ dặn con” để đi hoạt động Cỏch mạng. Những lời dặn dũ hết sức ngắn gọn, nhẹ nhàng nhưng nú lại cú sức truyền cảm rất lớn. Qua những lời dặn dũ người đọc cú thể cảm nhận được tỡnh yờu thương sõu sắc của ụng dành cho vợ con đồng thời nú cũn ẩn chứa trong đú sự truyền cảm cú sức lay động lớn đối với người đọc.
Cỏch núi ngắn gọn kết hợp với việc sử dụng cỏc biện phỏp nghệ thuật trong miờu tả thiờn nhiờn, nỳi rừng quờ hương ụng cũng được ụng vận dụng khi diễn tả niềm vui chiến thắng của quõn dõn ta. Năm 1952 khi quõn dõn ta chiến thắng ở Nghĩa Lộ ụng đó viết bài thơ Chiến thắng Nghĩa Lộ để diễn tả niềm vui ấy.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.v 78
Bà ngồi trong nhà bà kộo sợi ễng ngồi xem sỏch lại ngõm thơ Gà mỏi bờn nhà gọi con đến Thúc đõy mẹ mổ cho con ăn
(Chiến thắng Nghĩa Lộ) [11,tr.124]
Hỡnh ảnh gà mỏi gọi con đến mổ thúc cho con ăn là hỡnh ảnh mang tớnh nhõn cỏch hoỏ, thụng qua hỡnh ảnh đú nhà thơ đó bộc lộ tỡnh cảm yờu quớ, quấn quýt và một khụng khớ thanh bỡnh đầy niềm vui và hạnh phỳc của đồng bào dõn tộc Dao sau ngày chiến thắng.
Cú thể thấy, ngụn ngữ trong thơ Bàn Tài Đoàn thật ngắn gọn, chắc nịch, rất quen thuộc đối với đồng bào miền nỳi. Thứ ngụn ngữ đú tưởng chừng như thụ kệch nhưng lại rất giàu cảm xỳc, sinh động và thỳ vị. Đú cũng là thế mạnh trong cỏc sỏng tỏc của Bàn Tài Đoàn. Vớ dụ như khi núi về tỡnh cảm của người Dao đối với Đảng, Bỏc Hồ thi sĩ người Dao đó sử dụng những từ ngữ rất mộc mạc nhưng lại giàu hỡnh ảnh:
Lậu tào chỡn tso hành kiỳa liu Lậu khố sấy kiờm dho cú hành Fiờn lậu dho hành puồng to khấu Tải kiaa ỉa ấy hiỏng chỡn hành
Dịch thơ:
Đường cũ ngày xưa ta đi rồi
Đường mới ngày nay ta mới đi Đường mới mới đi nhiều uốn khỳc Cựng nhau hướng thẳng trước mà lờn
(Cựng nhau xõy) [11,tr.268-358]
Bởi cuộc sống của đồng bào dõn tộc Dao khi chưa cú Cỏch mạng luụn đúi nghốo lạc hậu, nhưng từ khi cú ỏnh sỏng của Đảng đó đem đến bao điều
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.v 79
mới mẻ cho cuộc sống của đồng bào. Nhà thơ đó cú cỏch núi hết sức cụ thể, ngắn gọn để động viờn, tuyờn truyền đồng bào: Hóy đi theo “con đường mới” để cú cuộc sống hạnh phỳc ấm no.
“Con đường mới” đú chớnh là con đường Cỏch mạng, chỉ đi theo con đường đú thỡ cuộc sống của người Dao mới thực sự ấm no, hạnh phỳc. Với lối núi mộc mạc chõn thành này Bàn Tài Đoàn đó giỳp đồng bào dõn tộc Dao nhận thức được một điều giản dị mà đó trở thành chõn lý:
Ngày nay ta theo đường Cỏch mạng Cú Đảng, Bỏc Hồ dạy ta hay
Dạy cho ta biết điều thật, giả Mọi thứ ngày nay đang đổi thay
(Cựng bạn trũ chuyện) [15,tr.27]
Với những lời thơ ngắn gọn, dễ hiểu phự hợp với sự hiểu biết của đồng bào dõn tộc - nhà thơ đó truyền tải đến cho đồng bào của mỡnh những chủ trương chớnh sỏch của Đảng và nhà nước. Chớnh vỡ vậy mà thơ ụng đó chiếm được lũng tin yờu, sự mến mộ của đồng bào Dao nơi ụng sinh sống.
Khi ca ngợi những thành quả lao động của đồng bào - ụng cũng đó sử dụng lối núi của người Dao (ngắn gọn, xỳc tớch nhưng rất dễ đi vào lũng người) như:
Lỳa ngụ cuộn súng vàng ruộng, rẫy Ta gỏnh về tràn bịch tràn bồ
Sõn đầy gà lợn xếp thành dóy Mỹ dự ỏc mấy cũng phải thua
( Xuõn về) [15,tr.69]
Với cỏch núi ngắn gọn, như khẩu ngữ hàng ngày của người Dao ụng đó khẳng định một cỏch tự tin rằng: nếu thúc ngụ đầy bồ, lương thực cú đầy đủ phục vụ cho chiến đấu thỡ chắc chắn “Mỹ dự ỏc mấy cũng phải thua”.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.v 80
Với cỏch núi giàu hỡnh ảnh cựng lối so sỏnh, vớ von - ụng đó ca ngợi chiến cụng của quõn dõn miền Bắc (trong đú cú sự đúng gúp khụng nhỏ của cộng đồng người Dao quờ ụng) vào việc bắn rơi mỏy bay Mỹ, khiến Mỹ phải cỳt khỏi miền Bắc.
Lập tức mỏy bay giặc Mỹ rụng Như là trỏm rụng xuống gốc cõy Trờn trời lồng lộn như quạ đúi Xuống đất ủ rũ như gà toi.
(Hà Nội đất anh hựng) [15,tr.64]
Và khi đất nước được độc lập ụng lại cất lờn tiếng núi của dõn tộc mỡnh, kờu gọi mọi người hóy bảo vệ nền độc lập của tổ quốc và xõy dựng cuộc sống ấm no hạnh phỳc.
Giữ lấy đất mỡnh cho vững chắc Khụng cho quõn giặc đến xõm lăng
Đất nước nhõn dõn được làm chủ Tự lo tự bàn xõy dựng lờn
Xõy cho tổ quốc đẹp hơn trước Cuộc đời sung sướng đẹp như tiờn
(Đƣợc làm chủ) [6,tr.22]
Là một người con của dõn tộc Dao núi riờng và của dõn tộc Việt Nam núi chung, ụng luụn cú ý thức, trỏch nhiệm bảo vệ biờn cương, bảo vệ đất nước. Với lối núi rất ngắn gọn, mà giọng văn đanh thộp ụng đó giỳp người đọc nhận thức rừ việc bảo vệ biờn cương, đất nước là việc làm vụ cựng quan trọng và là trỏch nhiệm của tất cả mọi người dõn.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.v 81
Tỡm hiểu ngụn ngữ trong thơ Bàn Tài Đoàn chỳng ta cảm nhận được ngụn ngữ trong thơ ụng mang tớnh hướng nội; với một lối núi, lối kể mộc mạc, dung dị - nhà thơ đó núi, đó kể với bạn đọc gần xa về cuộc sống sinh hoạt, đời sống tinh thần của đồng bào dõn tộc Dao với sắc thỏi biểu cảm sõu sắc, thụng qua những lối núi đậm chất Dao và những thủ phỏp nghệ thuật quen thuộc.
Bàn Tài Đoàn chủ yếu viết thơ cho đồng bào của mỡnh và đồng bào cũng thường lấy thơ ụng để làm lời bài hỏt (hỏt Pỏo dung). Thụng qua những bài thơ, bài hỏt này - người Dao đó thể hiện được tỡnh cảm yờu thương, kớnh trọng và biết ơn sõu sắc đối với Đảng, Bỏc Hồ, Cỏch mạng. Vỡ thế cú thể núi: thơ ụng chớnh là tiếng núi tõm hồn đớch thực của người Dao.