Vận dụng lối thơ cổ phong một cỏch phự hợp và sỏng tạo

Một phần của tài liệu bản sắc văn hóa dao trong thơ bàn tài đoàn (Trang 81 - 88)

MỘT NGHỆ THUẬT THƠ ĐẬM BẢN SẮC DAO

3.2. Vận dụng lối thơ cổ phong một cỏch phự hợp và sỏng tạo

Thể thơ mà Bàn Tài Đoàn hay sử dụng trong hầu hết cỏc sỏng tỏc của mỡnh là lối thơ cổ phong 7 chữ ( thể thơ truyền thống của dõn tộc Dao). Trong thơ cổ phong người ta chia ra làm hai loại - đú là cổ phong ngũ ngụn (năm lời) và cổ phong thất ngụn (bẩy lời). Vỡ vậy, mà thơ cổ phong cú thể

dài, ngắn khỏc nhau, cú những bài thơ ngắn người ta gọi là đoản thiờn

nhưng cũng cú những bài được viết dài được gọi là trường thiờn. Số cõu

trong thể thơ cổ phong cũng khụng tuõn theo qui định cụ thể, đoản thiờn cú thể là bốn cõu, sỏu cõu, tỏm cõu cũng cú khi trờn mười cõu; cũn trường thiờn là những bài thơ dài nghiờng về trần thuật, hoặc biểu cảm trước một

đề tài dài, diễn biến liờn tục; vỡ thế thường được sắp xếp thành từng phần cú cấu trỳc mạch lạc, rừ ràng, hợp lý.

Vần trong thơ cổ phong cũng được viết một cỏch tự do hơn thơ Đường luật, cú những bài người viết chỉ sử dụng duy nhất một vần (gọi là độc vận) trong một bài, nhưng cũng cú khi người viết dựng nhiều vần (gọi là hoỏn vận) trong lỳc viết. Vần bằng và vần trắc cú khi được người viết

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.v 82

dựng kết hợp cả hai trong bài viết nhưng cũng cú lỳc nú được dựng riờng từng loại một.

Thể thơ cổ phong 7 chữ thường được dựng để viết cỏc bài thơ dài mang tớnh trần thuật, do vậy trong bài thơ thường được người viết xõy dựng thành cỏc mạch đoạn cho rừ ràng, thoỏt ý. Vỡ thế, thơ cổ phong phúng tỳng, hàm sỳc, cụ đọng hơn, ớt bị gũ bú ràng buộc trong niờm luật, số cõu, số chữ, nờn nú khụng bị những đũi hỏi khắt khe về đối ngẫu, luật thơ, õm nhạc như thơ Đường luật.

Bàn Tài Đoàn là một người con của dõn tộc Dao, ngay từ nhỏ ụng đó đắm mỡnh trong những điệu hỏt, cõu ca của dõn tộc mỡnh. Chớnh vỡ thế, ụng đó tự học chữ Nụm Dao để cú thể đọc được những bài cỳng, bài hỏt dõn ca của dõn tộc mỡnh. Vỡ cú khiếu làm thơ nờn ụng thường sỏng tỏc thơ theo thể thơ truyền thống (trong tập trường ca Bàn Hộ) hoặc theo những làn điệu “Pỏo dung” cổ truyền, của dõn tộc.

Hầu hết thơ Bàn Tài Đoàn đều được sỏng tỏc theo thể 7 chữ. Trong tập thơ Đường sỏng, Sỏng cả hai miền, Tỡm bạn rừng, Bước đường tụi đi, Kể chuyện đời được sỏng tỏc hoàn toàn bằng thể thơ 7 chữ. Đặc biệt, trong

hai tập thơ Đường sỏng, Kể chuyện đời nhà thơ đó sử dụng loại trường thiờn trong thơ cổ phong 7 chữ để kể về cuộc đời của cỏc vị lónh tụ như Lờ – Nin, Hồ Chớ Minh đồng thời cũn tự thuật với bạn đọc về cuộc đời của chớnh nhà thơ. Trong hai tập thơ đú nhà thơ đó xõy dựng nội dung cỏc bài thơ đú thành từng phần cú một bố cục khỏ mạch lạc, hợp lý và sử dụng nhiều vần (liờn vận), gieo vần giỏn cỏch (chữ cuối của hai cõu chẵn kế tiếp vần với nhau). Vớ dụ như cỏc cõu thơ:

Chỉ cũn một cỏi vũng cổ ấy Ngày xưa xuất giỏ mẹ mang theo

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.v 83

Nghĩ mà muốn cởi, khụng đành cởi Cởi rồi con chỏu lấy gỡ đeo

(Kể chuyện đời) [4,tr.8]

Hay:

Lờ – nin ra sức học lấy chữ

Sỏch của Cỏc Mỏc học cho thụng Sỏch của Cỏc Mỏc chăm học lấy Học rồi làm theo cho thành cụng

(Lờ – nin) [10,tr.101]

Trong Tuyển tập thơ Bàn Tài Đoàn, qua khảo sỏt chỳng tụi thấy cú đến 56/59 bài thơ được nhà thơ sỏng tỏc bằng thể thơ cổ phong 7 chữ.

Chỳng ta bắt gặp lối thơ 7 chữ trong tập Trường ca Bàn Hộ, trong dõn ca Dao - Bàn Tài Đoàn thường vận dụng lối thơ ca cổ truyền đú để sỏng tỏc thơ, vỡ thế thơ của ụng gần với những lời ca trong trường ca Bàn Hộ, trong dõn ca Dao.

Chẳng hạn, trong phần khởi đầu của Trường ca Bàn Hộ cú đoạn:

Một đụi chim xanh cất lời ca Chim xanh hút trờn ngọn cành đa Cũn tụi - khởi xướng hỏt trong nhà Đờm Tuất, Hợi khởi đầu xướng Ngày mai Thỡn, Tỵ hết lời ca

Thỡ trong bài thơ Gà trống vỗ cỏnh in trong tập thơ Tỡm bạn rừng Bàn Tài Đồn cũng đó vận dụng triệt để lối kết cấu, hỡnh ảnh, cỏch xướng của Trường ca Bàn Hộ:

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.v 84

Trong nhà nuụi con gà trống

Trờn đầu mang cú một bụng hoa hồng Một bụng hoa hồng trờn đầu nở

Ba canh qua rồi bốn canh đến Bốn con gà trống vỗ cỏnh ngay Vỗ cỏnh gỏy cho mọi người biết Gọi cho mọi người đừng ngủ say

(Gà trống vỗ cỏnh) [11,tr.415]

Hoặc trong Trường ca Bàn Hộ người đọc bắt gặp những đoạn ở

chương Thời đại hạn, Ước được mựa như:

Cõy chuối trờn rừng chỏy thành củi Rờu xanh dưới suối chỏy thành tro Cõy chuối trờn rừng lửa đốt chỏy Rờu xanh dưới biển đốt nấu cơm

(Chƣơng “Thời đại hạn”)

Khi đi được thấy vầng trăng khuyết Lỳc về đó thấy búng trăng trũn Khi đi nhỡn thấy người cầy cấy Lỳc về đó thấy lỳa đầy đồng.

(Chƣơng “Ƣớc đƣợc mựa”)

Dựa trờn lối kết cấu, cỏch gieo vần mang tớnh truyền thống của hai chương Trường ca Bàn Hộ nhà thơ đó vận dụng một cỏch cú sỏng tạo lối

kết cấu, cỏch gieo vần liền, vần cỏch, của thể thơ cổ phong vào bài thơ Lịch

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.v 85

Nước nhà Việt Nam thật nhỏ bộ Bộ bộ quõn giặc cũng đến mũ Giặc nào mũ đến cũng thất bại Giặc đến bao nhiờu đều thua to

Ngày xưa phương Bắc giặc mũ đến Ba lần giặc Nguyờn đến Việt Nam Ba lần đến gặp Trần Hưng Đạo Bạch Đằng sụng nước nhấn cho chỡm

(Lịch sử nƣớc Việt Nam) [13,tr.14]

Chỳng ta cú thể nhận thấy rừ một điều là: Bàn Tài Đoàn khụng chỉ kế thừa cỏi hay cỏi đẹp trong Trường ca Bàn Hộ - mà ụng cũn biết tiếp thu một cỏch cú sỏng tạo những cỏi hay cỏi đẹp của thể thơ cổ phong trong Trường ca Bàn Hộ để làm phong phỳ và phự hợp hơn với điều kiện thời đại mới

trong cỏc sỏng tỏc của mỡnh.

ễng khụng chỉ kế thừa cỏi hay cỏi đẹp của thể thơ 7 chữ trong Trường

ca Bàn Hộ mà ụng cũn biết kế thừa những tinh hoa từ trong dõn ca Dao.

Đọc cỏc bài dõn ca này chỳng ta nhận thấy chất hiện thực giàu cú, phản ỏnh cuộc sống, tõm tư, tỡnh cảm của đồng bào dõn tộc Dao. Và đằng sau những lời ca ấy người đọc như thấy được một niềm tin của những người dõn lao động miền nỳi vào khả năng của bản thõn họ cú thể vượt qua được số mệnh của chớnh mỡnh.

Trong cỏc bài hỏt đối của người Dao thường cú những cõu hỏt như:

Xin hỏi em:

Từ đõu em lạc đường tới đõy Cõy gỡ đúng thuyền vượt qua biển Vượt bao trựng súng dữ tới đõy?

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.v 86

Khụng nờn hỏi:

Em từ rừng hoang vắng vụ đõy Sa mộc đúng thuyền vượt qua biển Vượt qua ngàn trựng súng dữ tỡm anh

Bàn Tài Đồn đó tiếp thu được những tinh hoa quớ bỏu đú từ dõn ca Dao, nờn thơ ụng đó đạt tới mức chõn thực như thơ ca truyền thống, như tõm hồn cựng những đức tớnh quớ bỏu của người dõn tộc Dao. Nếu trong những lời hỏt đối của dõn ca Dao đó thể hiện được niềm tin, tỡnh yờu thương, sự chõn thực giữa con người với con người, thỡ ở trong cỏc bài thơ (như bài thơ

Đẽo cày) cũng cú những lời đối đỏp của nam, nữ dựa trờn những lời dõn ca

truyền thống để thể hiện tỡnh yờu, niềm tin vào cuộc sống của thanh niờn nam nữ thời nay. Chớnh vỡ vậy, mà cỏc bài thơ của ụng thường được đồng bào Dao xin để hỏt “Pỏo dung” trong những dịp lễ tết, để nam nữ hỏt “Pỏo dung” trao duyờn cho nhau:

Nam hỏi:

Trờn rừng cú cõy là vụ khối Vỏc bỳa lờn chặt lấy một cõy Chặt lấy một cõy về đẽo lấy Thắng vào trõu mộng đi ầm ầm

Nữ đỏp:

Em là con gỏi khụng biết đẽo Nhờ người đẽo thỡ phải tiền cụng Khụng tiền khụng dỏm nhờ người đẽo Nhà em nghốo khổ chỉ nhỡn khụng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.v 87

Nếu trong bài ca Can chi cú đoạn:

Mậu thõn Kỷ Dậu: đất trờn nỳi Nỳi đất chưa khụ ước yờu em

Khe nước xanh xanh rồng vàng hiện Thụn cụ đất quớ mọc tiền vàng …

Thỡ trong bài thơ Pha chố đói khỏch nhà thơ Bàn Tài Đoàn cũng cú

đoạn thơ tương tự để cho trai gỏi người Dao hỏt đối đỏp với nhau:

Mỗi năm hỏi được nhiều chố lắm Đem ra chợ bỏn cũng được tiền Cú tiền mua dầu và mua muối Cũn thừa một đống hơn trăm nghỡn

(Pha chố đói khỏch) [11,tr.430]

Ngay từ khi mới sỏng tỏc và cho đến tận sau này - nhà thơ Bàn Tài Đoàn vẫn sỏng tỏc thơ bằng chữ Nụm Dao; khi viết thơ bằng tiếng Nụm Dao ụng đó viết theo đỳng niờm luật chặt chẽ của thể thơ cổ phong (7 chữ ) truyền thống của dõn tộc. Hầu hết cỏc bài thơ đều được ụng sỏng tỏc bằng tiếng Nụm Dao rồi mới dịch sang tiếng Kinh; trong quỏ trỡnh dịch từ tiếng Nụm Dao sang tiếng Kinh chắc chắn khụng thể trỏnh khỏi việc mất đi ớt nhiều cỏi chất thơ thuần Dao trong thơ ụng. Bờn cạnh đú cũng cú một số bài khi dịch từ tiếng Nụm Dao sang tiếng Kinh nhà thơ đó dịch thanh thoỏt hơn để cú thể diễn tả được hết một cõu truyện dài hoặc một vấn đề thời sự lớn cho người đọc dễ hiểu.

Bài thơ viết theo thể thơ cổ phong 7 chữ là những bài thơ tuõn thủ đỳng niờm luật chặt chẽ trong từng cõu thơ. Cỏc từ thứ nhất, thứ ba, thứ năm cú thể viết tự do khụng tuõn thủ theo luật bằng, trắc (nhất, tam, ngũ bất luận), nhưng cỏc từ thứ hai, thứ tư, thứ sỏu phải được viết theo đỳng luật

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.v 88

bằng, trắc (cú nghĩa tiếng thứ hai là trắc thỡ tiếng thứ tư là bằng, tiếng thứ sỏu lại là trắc và ngược lại), chẳng hạn:

Nghe giọng chàng trai vang đỉnh nỳi Đàn chim ngơ ngẩn cỏnh dừng bay Nghe õm sắc chảy theo dũng suối Nhạc ngựa vẫn im – tỡnh vẫn say!

(Muốn tỡm bạn) [11,tr.197]

Bờn cạnh đú cũng cú những đoạn thơ, bài thơ dịch ra thanh thoỏt theo một vần điệu mới để diễn tả được tõm sự của nhà thơ gửi đến đồng bào người Dao mỏu thịt của mỡnh:

Đọc xong Cụ Hồ mừng phấn khởi Như bắt được cỏi kim chỉ nam Cú kim chỉ nam chỉ phương hướng Thấy phương thấy hướng biết đi theo

(Hồ Chớ Minh) [10,tr.127]

Cú thể thấy, trong những sỏng tỏc của mỡnh trước Cỏch mạng và sau Cỏch mạng ụng đặc biệt chung thuỷ với thể thơ 7 chữ trong quỏ trỡnh sỏng tỏc của mỡnh. Điều này cho thấy ụng là người trung thành với thể loại thơ truyền thống ( tuy nội dung thơ là mới) chớnh điều đú đó thể hiện rất rừ bản sắc Dao trong thơ ụng. Mặt khỏc cũng cho thấy sự “khụng chịu đổi mới” về mặt thể loại thơ của ụng.

Một phần của tài liệu bản sắc văn hóa dao trong thơ bàn tài đoàn (Trang 81 - 88)