Tài liệu tiếng Việt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tạo đột biến in vitro và đánh giá sinh trưởng, phát triển, sai khác di truyền của các dòng đột biến giống hoa cẩm chướng quận chúa (Trang 145 - 147)

1. Nguyễn Thị Lý Anh, Lê Hải Hà và Vũ Hoàng Hiệp (2009a). Ảnh hưởng của xử lý ethyl methane sunphonate đối với cây cẩm chướng in vitro, Tạp chí Khoa học phát triển, 2: 130-136.

2. Nguyễn Thị Lý Anh, Lê Hải Hà và Vũ Hoàng Hiệp (2009b). Ảnh hưởng của xử lý Ethylmethane sunphonate đối với cây cẩm chướng in vitro, Báo cáo Khoa học Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc 2009, Công nghệ sinh học phục vụ Nông - Lâm nghiệp, Thủy sản, Công nghiệp, Y - Dược và bảo vệ môi trường, Tháng 11/2009, NXB Đại học Thái Nguyên: 36- 40.

3. Nguyễn Thị Lý Anh, Lê Hải Hà, Hà Hồng Linh và Lê Thị Thuỳ (2009c). Ảnh hưởng của xử lý tia gamma in vitro đối với cây cẩm chướng (Dianthus caryophyllus L.), Tuyển tập Hội nghị Khoa học và Công nghệ Hạt nhân Toàn Quốc lần thứ VIII, Tháng 8/2009, NXB Khoa học và Kỹ thuật: 20-22.

4. Nguyễn Thị Lý Anh, Nguyễn Thị Hân và Nguyễn Quang Thạch (2010). Nghiên cứu nhân giống hoa cẩm chướng (Dianthus caryophyllus L.) bằng kỹ thuật khí canh, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2: 14 – 18.

5. Nguyễn Thị Lý Anh, Lê Hải Hà, Hồ Thị Thu Thanh, Nguyễn Thị Hân, Nguyễn Thị Thanh Phương và Lê Trọng Dân (2011a). Nghiên cứu đa dạng di truyền và đặc điểm sinh học của một số dòng cẩm chướng đột biến phóng xạ, Tuyển tập Hội nghị Khoa học và Công nghệ Hạt nhân Toàn Quốc lần thứ IX, Tháng 8/2011, NXB Khoa học và Kỹ thuật: 703-708.

6. Nguyễn Thị Lý Anh, Lê Hải Hà, Hồ Thị Thu Thanh và Vũ Hoàng Hiệp (2011b). Hiệu quả xử lý EMS in vitrro đối với cây hoa cẩm chướng (D.caryophyllus L), Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 4: 28-34.

7. Đào Thị Thanh Bằng, Nguyễn Hữu Đống, Mai Ngọc Toàn, Khuất Hữu Trung, Nguyễn Mỹ Giang và Ngô Hữu Tình (1997). Nghiên cứu hiệu quả của việc xử lý Ethylmethanesulphonate (EMS) trên ngô giống thế hệ M1 và M2, Kết quả nghiên cứu khoa học 1997-1998, Viện Di truyền nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội: 240-245.

8. Đào Thị Thanh Bằng, Phạm Thị Liên, Nguyễn Kim Lý, Lê Thị Liễu, Nguyễn Phương Đoài, Vũ Thị Hằng và Nguyễn Thị Hồng Nhung (2007). Nghiên cứu chọn giống ở một số loài hoa thông qua chiếu xạ in vitro, Hội nghị khoa học Công nghệ sinh học thực vật trong công tác nhân giống và chọn tạo giống hoa, NXB Nông nghiệp: 165-174.

9. Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lang (2007). Chọn giống cây trồng phương pháp truyền thống và phân tử, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 502 tr.

10. Khuyết danh (2007). Kim ngạch xuất khẩu hoa cắt cành của tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) tăng mạnh, Bản tin thị trường thế giới của Rau hoa quả Việt Nam ngày

27/01/2007, Truy cập ngày 30/9/2010 từ http://www.rauhoaquavn.vn/ default.aspx?tabID=5&ID=5&LangID=1&NewsID=882&PageNum=24.

11. Khuyết danh (2010). Xuất khẩu rau hoa quả sang thị trường Nhật Bản ước đạt 11,3 triệu USD, Bản tin thị trường của Rau hoa quả Việt Nam ngày 04/5/2010, Truy cập ngày 15/03/2011 từ http://www.rauhoaquavietnam.vn/ default.aspx?ID=11&LangID=1&tabID=1&NewsID=5306.

12. Lê Sỹ Dũng, Nguyễn Xuân Linh và Phùng Thanh Thuỷ (2001). Hoàn thiện qui trình nhân giống in vivoin vitro hoa cẩm chướng, Kết quả nghiên cứu khoa học 2000 – 2001, Viện Di truyền Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

13. Đặng Văn Đông và Đinh Thế Lộc (2005). Công nghệ mới trồng hoa cho thu nhập cao, NXB Lao động - Xã hội: 3-10.

14. Lâm Hồng Hải, Nguyễn Văn Kết và Nguyễn Văn Vinh (1997). Nhân giống cẩm chướng mới nhập nội bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật, Tạp chí Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, 12: 547-548.

15. Hiệp hội Quốc tế về bảo hộ giống cây trồng mới (2008). Quy phạm khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định, ECAP II, 24 tr.

16. Huy Hoàng (2013). Nông dân tiếp cận công nghệ cao trồng hoa xuất khẩu, Bản tin kinh tế của Hội Nông dân Việt Nam ngày 30/9/2013, Truy cập ngày 25/10/2013 từ http://www.hoinongdan.org.vn/index.php/kinh-te/trong-nuoc/6257-đà-lạt- nông-dân-tiếp-cận-công-nghệ-cao-trồng-hoa-xuất-khẩu.html.

17. Phạm Thành Hổ (2010). Di truyền học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 616 tr.

18. Lê Văn Tường Huân và Nguyễn Hoàng Trung Hiếu (2013). Tối ưu hóa khả năng tạo cụm chồi cho nhân nhanh in vitro ở cây hoa cẩm chướng (Dianthus caryophyllus L., Báo cáo khoa học Proceedings, Hội nghị Khoa học Công nghệ sinh học toàn quốc 2013, Quyển 2: Công nghệ sinh học Vi sinh, công nghệ sinh học Thực vật, NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ: 836- 840.

19. Nguyễn Thị Kim Lý (2009). Giáo trình Hoa, cây cảnh, NXB Nông nghiệp, Hà Nội: 158-163.

20. Nguyễn Thị Kim Lý, Lê Đức Thảo và Nguyễn Xuân Linh (2012). Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây hoa cẩm chướng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 52 tr.

21. Hoàng Thị Sản và Hoàng Thị Bé (2006). Phân loại học thực vật, NXB Giáo dục Hà Nội, 393 tr.

22. Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Nhẫn, Nguyễn Thị Kim Thanh, Mai Thị Kim Tân, Nguyễn Thị Lý Anh và Hoàng Minh Tấn (1996), Nghiên cứu xây dựng qui trình vi nhân giống một số cây trồng có giá trị kinh tế (chuối, dứa, cẩm chướng, loa kèn, khoai tây), Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp 1956 – 1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 49-57.

23. Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh và Nguyễn Thị Phương Thảo (2005). Giáo trình công nghệ sinh học nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 164 tr. 24. Lê Đức Thảo, Nguyễn Xuân Linh và Lê Sỹ Dũng (2004). Kết quả đánh giá một số

giống Cẩm chướng nhập nội, Tạp chí Khoa học - Công nghệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 7: 960-962.

25. Lê Đức Thảo, Hoàng Ngọc Thuận, Nguyễn Thị Kim Lý, Hoàng Xuân Lam và Nguyễn Viết Dũng (2008). Kết quả nghiên cứu và tuyển chọn một số giống cẩm chướng đơn (Standard carnation) nhập nội tại Sapa - Lào Cai, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, số 2: 31-36.

26. Lê Đức Thảo, Hoàng Ngọc Thuận, Nguyễn Thị Kim Lý và Nguyễn Tuấn Phong (2009a). Kết quả nghiên cứu và tuyển chọn một số giống cẩm chướng chùm (Spray carnation) nhập nội tại Sapa - Lào Cai, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 2: 13-18.

27. Lê Đức Thảo, Hoàng Ngọc Thuận, Nguyễn Thị Kim Lý và Trần Hoài Hương (2009b). Nghiên cứu quy trình nhân giống hoa cẩm chướng SP25 (Dianthus caryophyllus Make up) bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 2: 76-82.

28. Lê Đức Thảo và Nguyễn Thị Kim Lý (2009). Ứng dụng kỹ thuật chiếu xạ in vitro

bằng tia Gamma trong chọn tạo giống hoa cẩm chướng, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 9: 9-13.

29. Lê Đức Thảo (2010). Nghiên cứu chọn tạo và một số biện pháp nhân giống cây hoa Cẩm chướng (Dianthus Cariophylus L.), Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 159 tr.

30. Nguyễn Tiến Thịnh và Lê Văn Thức (2007). Sử dụng kỹ thuật nuối cấy in vitro

trong phân lập đột biến ở cây trồng nhân giống sinh dưỡng, Hội nghị khoa học Công nghệ Sinh học thực vật trong công tác nhân giống và chọn tạo giống hoa, NXB Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh: 155 - 163.

31. Nguyễn Mai Thơm, Trần Tú Ngà, Vũ Văn Liết và Nguyễn Xuân Cử (2008). Kết quả tạo giống hoa hồng đột biến bằng xử lý tia gamma Co60, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 8: 23-28.

32. Trung tâm Dữ liệu thực vật Việt Nam (2007). Cơ sở dữ liệu thực vật, Bài viết về

Caryophyllaceae của Botany Vietnam Group, Truy cập ngày 15/08/2011 từ http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Caryophyllaceae&list=familia.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tạo đột biến in vitro và đánh giá sinh trưởng, phát triển, sai khác di truyền của các dòng đột biến giống hoa cẩm chướng quận chúa (Trang 145 - 147)