3.1. Một số bất cập trong quy định và thực tiễn pháp luật về hủy hợp đồng thương
3.1.1. Về căn cứ hủy hợp đồng
Điều chỉnh các vấn đề về hợp đồng thương mại ở Việt Nam hiện nay có Luật thương mại 2005. Đồng thời, theo Khoản 3 Điều 4 của Luật thương mại năm 2005: “Hoạt động thương mại không được quy định trong Luật Thương mại và trong các luật
khác thì áp dụng quy định của Bợ luật dân sự”, tức là Bộ luật dân sự cũng được xem là
nguồn luật điều chỉnh các vấn đề trong lĩnh vực hợp đồng thương mại. Bởi vậy, ta sẽ xem xét những quy định và thực tiễn vấn đề hủy hợp đồng thương mại quốc tế ở Việt Nam trong Luật thương mại năm 2005 và Bộ luật dân sự năm 2005. Theo đó có các căn cứ như sau dẫn đến hủy hợp đồng:
Thứ nhất, xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thoả thuận là điều kiện để hủy bỏ hợp đồng.
Tại Khoản 4 Điều 312 Luật thương mại năm 2005 quy định: “Trừ các trường hợp
miễn trách nhiệm quy định tại Điều 294 của Luật này, chế tài hủy bỏ hợp đồng được áp dụng trong các trường hợp sau đây: a) Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thoả thuận là điều kiện để hủy bỏ hợp đồng; b) Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng”. Theo đó, khi nghĩa vụ được thỏa thuận rõ ràng rằng nếu nghĩa vụ đó không
được thực hiện, bên có quyền có thể hủy hợp đồng, nghĩa vụ đó đã trở thành điều kiện nghiêm ngặt trong hợp đồng. Thực hiện nghĩa vụ đó có thể là mang lại lợi ích quan
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
trọng đối với một bên trong hợp đồng nên mới được cụ thể thành một điều kiện trong thực hiện hợp đồng. Bởi vậy không thực hiện nghĩa vụ này sẽ gây thiệt hại cho bên kia đến mức làm cho bên kia không đạt được mục đích của việc giao kết hợp đờng, dù vi phạm gây ra là nhỏ cũng được coi như vi phạm cơ bản, quyền hủy hợp đồng phát sinh. Quy định này gần giống với một yếu tố cấu thành không thực hiện cơ bản trong PICC: việc thực hiện nghiêm ngặt nghĩa vụ là bản chất của hợp đồng. Tuy nhiên quy định trong luật Việt Nam chỉ dừng lại ở việc hành vi vi phạm đã được thỏa thuận mới có thể sử dụng làm căn cứ hủy hợp đồng, chứ khơng có một giải thích gì việc thêm thiết lập thỏa thuận này như thế nào, phải thể hiện rõ ràng thành ngôn ngữ văn bản hay có thể thực hiện qua lời nói, hành vi. Hơn thế nữa, quy định như vậy là chỉ xem xét đến hình thức bề ngoài rằng các bên có thỏa thuận với nhau một điều kiện để hủy bỏ hợp đồng mà không chú trọng đến bản chất của hợp đồng. Bởi thực tế, nhiều trường hợp, hai bên hình thành thông lệ, thói quen trong hợp tác thương mại, tự ngầm hiểu với nhau mà không thỏa thuận rõ ràng, đến khi xảy ra vi phạm, bên bị vi phạm cũng không có căn cứ hủy hợp đồng. Do đó, quy định căn cứ xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thoả thuận là điều kiện để hủy bỏ hợp đồng còn bộc lộ thiếu sót.
Thứ hai, có vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đờng.
Cũng tại Khoản 4 Điều 312 Luật thương mại năm 2005 quy định chế tài hủy bỏ hợp đồng được áp dụng trong các trường hợp sau đây một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng. Khái niệm vi phạm cơ bản được giải thích tại Khoản 13 Điều 3 của Luật thương mại năm 2005, là “sự vi phạm hợp đồng của một bên gây thiệt hại cho bên kia
đến mức làm cho bên kia khơng đạt được mục đích của việc giao kết hợp đờng”.
PICC có đưa ra căn cứ hủy hợp đồng tương tự quy định tại Điều 7.3.1 đó là không thực hiện cơ bản, đồng thời PICC cũng giải thích về yếu tố cấu thành không thực hiện cơ bản trong năm trường hợp cụ thể như đã phân tích ở Chương 2. Thực tế ranh giới giữa khái niệm “không thực hiện” theo PICC và khái niệm “vi phạm” theo pháp luật Việt Nam là không rõ ràng và không cần thiết phân biệt rạch ròi hai cách gọi này. Với khái niệm không thực hiện cơ bản, có thể thấy PICC đã có cách phân chia rõ ràng để làm sáng tỏ khái niệm này, trong khi đó, pháp luật Việt Nam tỏ ra khá mơ hồ
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
khi mà chính thuật ngữ dùng trong quy định vi phạm cơ bản lại chưa được giải thích một cách thỏa đáng. Theo nội dung về vi phạm cơ bản quy định tại Khoản 13, Điều 3 của Luật thương mại năm 2005, pháp luật Việt Nam sử dụng cụm từ “khơng đạt được mục đích của việc giao kết hợp đờng” nhưng lại khơng có giải thích gì thêm.
Trong pháp luật Việt Nam, khơng có bất kỳ văn bản quy phạm pháp luật nào giải thích mục đích của việc giao kết hợp đờng, tuy nhiên có thể vận dụng khái niệm mục đích của giao dịch dân sự tại Điều 123 Bộ luật dân sự năm 2005: “Mục đích của giao
dịch dân sự là lợi ích hợp pháp mà các bên mong ḿn đạt được khi xác lập giao dịch đó”. Tương ứng với đó có thể hiểu mục đích của việc giao kết hợp đờng là lợi ích hợp
pháp mà các bên mong muốn đạt được khi xác lập quan hệ hợp đồng.
Vậy còn khi nào vi phạm nghĩa vụ hợp đờng khiến cho bên kia khơng đạt mục đích của giao kết hợp đờng? Có thể vi phạm xảy ra tước đi lợi ích trong q trình thực hiện hợp đồng hay làm mất đi lợi ích mong muốn lúc ký kết hợp đồng? Khơng đạt được mục đích của giao kết hợp đờng là khơng đạt được toàn bộ mục đích hay khơng đạt được một phần mục đích? Thực tiễn áp dụng điều khoản này cần xem xét cả các vấn đề có liên quan như đàm phán, thực tiễn thương mại giữa các bên, tập quán, hành vi của các bên sau khi ký kết hợp đồng để xác định mục đích của giao kết hợp đờng, từ đó đánh giá mức độ vi phạm so với mục đích của giao kết hợp đờng. Tuy nhiên điều luật cũng khơng cho phép kết luận chính xác mức độ như xác định đã đủ cấu thành vi phạm cơ bản hay chưa.
Thứ ba, có cơ sở để bên kia kết luận rằng vi phạm cơ bản sẽ xảy ra đối với những lần giao hàng, cung ứng dịch vụ về sau.
Căn cứ này được quy định tại Khoản 2 Điều 313 Luật thương mại năm 2005: “Trường hợp một bên không thực hiện nghĩa vụ đối với một lần giao hàng, cung ứng
dịch vụ là cơ sở để bên kia kết luận rằng vi phạm cơ bản sẽ xảy ra đối với những lần giao hàng, cung ứng dịch vụ sau đó thì bên bị vi phạm có quyền tun bớ huỷ bỏ hợp đồng đối với những lần giao hàng, cung ứng dịch vụ sau đó, với điều kiện là bên đó phải thực hiện quyền này trong thời gian hợp lý”. Quy định này có nét tương đồng với
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
bên có quyền tin rằng khơng thể tin cậy vào việc thực hiện hợp đồng trong tương lai”
là một yếu tố cấu thành không thực hiện cơ bản, dẫn đến hủy hợp đồng.
Có thể hiểu quy định trong Luật thương mại Việt Nam năm 2005 là một lần giao hàng, cung ứng dịch vụ bị vi phạm mà mức độ vi phạm lần này chưa đạt đến vi phạm cơ bản nhưng đủ nghiêm trọng để hình thành cơ sở để kết luận có vi phạm cơ bản trong lần tiếp theo, khi đó phát sinh quyền hủy hợp đồng. Nhưng mức độ thế nào là đủ hình thành cơ sở để bên kia kết luận rằng vi phạm cơ bản sẽ xảy ra đối với những lần giao hàng, cung ứng dịch vụ sau đó thì luật Việt Nam khơng có giải thích gì.
Mặt khác, cũng có thể hiểu quy định này như sau: một lần giao hàng, cung ứng dịch vụ bị vi phạm đã đủ cơ sở để bên kia kết luận có vi phạm cơ bản trong lần tiếp theo và đi đến hủy hợp đồng. Nếu hiểu theo cách này, quy định như vậy có quá khắt khe? Chẳng hạn hai bên đối tác đã có quan hệ làm ăn lâu dài với nhau từ trước, chỉ vì một lỗi không quá nghiêm trọng trong một lần giao hàng mà bên kia có thể chấm dứt hợp đồng cho lần giao hàng sau đó, điều này có thể phá vỡ mối quan hệ hợp tác được xây dựng trước đây của hai bên. Việc tồn tại cùng lúc hai cách hiểu như vậy có thể gây ra hiểu lầm khi áp dụng, cần có điều chỉnh trong quy định này.
Bên cạnh đó, luật Việt Nam khơng có giải thích gì thêm về “thời gian hợp lý” để bên bị vi phạm thực hiện quyền hủy hợp đồng của mình nếu xảy ra căn cứ hủy hợp đồng trong trường hợp này nên thực tế áp dụng quy định gặp khó khăn. Trong khi đó, PICC có phần bình luận ngay sau mỗi quy định giúp làm sáng tỏ hơn những khái niệm mà quy định còn chưa diễn đạt được hết, tránh gây hiểu lầm khi vận dụng thực tế.
Thứ tư, mối quan hệ qua lại giữa các lần giao hàng dẫn đến việc hàng hoá đã giao, dịch vụ đã cung ứng không thể được sử dụng theo đúng mục đích mà các bên đã dự kiến vào thời điểm giao kết hợp đồng.
Căn cứ này được Luật thương mại năm 2005 đưa ra tại Khoản 3, Điều 313: “Trường hợp một bên đã tuyên bố huỷ bỏ hợp đồng đối với một lần giao hàng, cung
ứng dịch vụ thì bên đó vẫn có quyền tun bớ huỷ bỏ hợp đờng đới với những lần giao hàng, cung ứng dịch vụ đã thực hiện hoặc sẽ thực hiện sau đó nếu mới quan hệ qua lại giữa các lần giao hàng dẫn đến việc hàng hố đã giao, dịch vụ đã cung ứng khơng thể
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
được sử dụng theo đúng mục đích mà các bên đã dự kiến vào thời điểm giao kết hợp đồng”. Quy định này có sự lặp lại quy định trước đó về vi phạm cơ bản “sự vi phạm hợp đồng của một bên gây thiệt hại cho bên kia đến mức làm cho bên kia không đạt được mục đích của việc giao kết hợp đờng”. Có điểm khác biệt là nếu lần giao hàng,
cung ứng dịch vụ trước bị vi phạm và phải hủy hợp đồng đó là tiền đề, nguyên nhân dẫn đến lần giao hàng, cung ứng dịch vụ sau không đạt được mục đích như lúc giao kết hợp đờng thì có thể hủy với cả lần sau.
Cả hai quy định đều nhắm đến yếu tố là mục đích của việc giao kết hợp đồng không đạt được, vậy việc phân tách ra thêm trường hợp vi phạm trong hợp đồng có giao hàng, cung ứng dịch vụ từng phần dường như là không cần thiết.
Thứ năm, hủy hợp đờng nếu bên có nghĩa vụ khơng thực hiện trong thời gian gia hạn:
Luật thương mại năm 2005 không trực tiếp dành riêng một điều khoản quy định hủy hợp đồng nếu bên có nghĩa vụ không thực hiện hợp đồng trong thời gian gia hạn. Tuy nhiên tại Khoản 2 Điều 299 Luật thương mại năm 2005 có quy địnhquan hệ giữa chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng và các loại chế tài khác: “Trường hợp bên vi
phạm không thực hiện chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng trong thời hạn mà bên bị vi phạm ấn định, bên bị vi phạm được áp dụng các chế tài khác để bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình”. Điều này có nghĩa là khi một bên vi phạm hợp đồng, trước hết
bên có quyền áp dụng chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng trong một khoảng thời gian gia hạn, nếu bên vi phạm tiếp tục không thực hiện hợp đồng trong thời gian gia hạn, bên có quyền có thể áp dụng chế tài khác. Các chế tài khác theo Luật thương mại năm 2005 không chỉ có hủy hợp đồng mà còn có phạt vi phạm, buộc bồi thường thiệt hại, tạm ngừng thực hiện hợp đồng, đình chỉ thực hiện hợp đồng. Vậy là liệu bên có nghĩa vụ không thực hiện trong thời gian gia hạn, bên có quyền có thể áp dụng mọi chế tài khác hay không? Chẳng hạn cả chế tài phạt vi phạm hợp đồng trong khi trước đó các bên không thỏa thuận trong hợp đồng về phạt vi phạm. Mà về nguyên tắc, như Điều 300 Luật thương mại năm 2005 quy định: “Phạt vi phạm là việc bên bị vi phạm
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
có thoả thuận, trừ các trường hợp miễn trách nhiệm quy định tại Điều 294 của Luật này”, tức là chỉ áp dụng chế tài phạt vi phạm khi có thỏa thuận rõ ràng trong hợp đồng.
Vậy là việc để mở cách giải quyết khi bên có nghĩa vụ không thực hiện trong thời gian gia hạn có thể gây nhầm lẫn trong áp dụng.
Bên cạnh những căn cứ cơ bản dẫn đến hủy hợp đồng thương mại quốc tế được quy định trong pháp luật Việt Nam, đặt trong mối tương quan với pháp luật trên thế giới nói chung và PICC nói riêng, nhiều căn cứ hủy hợp đồng chưa được đưa vào quy định của pháp luật của Việt Nam.
Trường hợp hủy hợp đờng nếu khơng có bảo đảm đầy đủ cho việc thực hiện đúng hợp đồng:
Khác với PICC, trong pháp luật Việt Nam không đưa ra điều khoản trực tiếp quy định hủy hợp đồng nếu không có bảo đảm đầy đủ. Biện pháp bảo đảm theo Bộ luật dân sự 2005 chỉ bao gồm 7 loại: cầm cố, thế chấp, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lãnh, tín chấp. Ngoài ra khơng có quy định nói rõ nếu không thực hiện biện pháp bảo đảm này thì hậu quả sẽ ra sao.
Bản chất của việc yêu cầu bảo đảm là một bên chưa có căn cứ đủ rõ ràng để đi đến quyết định hủy hợp đồng ngay lập tức, tuy nhiên, có những lý do cho phép họ tin rằng bên kia có thể không thực hiện hợp đồng. Để có một điều kiện an toàn hơn, họ có thể yêu cầu bên kia thực hiện các biện pháp bảo đảm, trong thời gian chờ bên kia đưa ra biện pháp bảo đảm, họ có quyền tạm dừng thực hiện nghĩa vụ hợp đồng của mình. Vậy có thể coi biện pháp bảp đảm giống như điều kiện thỏa thuận trong giao dịch dân sự có điều kiện?
Trong Điều 125 Bộ luật dân sự năm 2005 về giao dịch dân sự có điều kiện: “Trong trường hợp các bên có thỏa thuận về điều kiện phát sinh hoặc hủy bỏ giao dịch
dân sự thì khi điều kiện đó xảy ra, giao dịch dân sự phát sinh hoặc hủy bỏ”. Việc giao
kết hợp đồng dân sự có điều kiện cần phải phân biệt thật sự rõ ràng để tránh nhầm lẫn giữa điều kiện mà các bên thỏa thuận và điều kiện có hiệu lực của hợp đồng. Quy định tại Điều 406 Bộ luật dân sự về các loại hợp đờng dân sự; qua những phân tích về hợp đờng dân sự có điều kiện, khái niệm hợp đồng dân sự có điều kiện được xác định như
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
sau: “Hợp đờng có điều kiện là hợp đồng mà việc thực hiện phụ thuộc vào việc phát
sinh, thay đổi hoặc chấm dứt một sự kiện nhất định”.
Vậy là điều kiện ở đây cũng giống như quy định căn cứ hủy hợp đồng tại Khoản