D. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH
1) Một số giải pháp giải quyết những ảnh hưởng tiêu cực của đơthị hóa đến phát
đến phát triển du lịch Hà Nội
1.1 Đối với vấn đề đơ thị hố ở Hà Nội khơng tạo điều kiện phát triển theohướng bền vững hướng bền vững
Lập và thực hiện quy hoạch đồng bộ. Các thành phố cần có quy hoạch đồng bộ bao gồm: quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội, quy hoạch các ngành, các cấp, quy hoạch xây dựng. Chất lượng quy hoạch cần được quan tâm hơn nữa. Các quy hoạch cần phải được thực hiện nghiêm túc
Quy hoạch, đầu tư phát triển ản phẩm du lịch dựa trên thế mạnh nổi trội và hấp dẫn về tài nguyên du lịch của thành phố.
Quy hoạch, đầu tư phát triển hệ thống hạ tâng giao thông, thông tin, truyền thông, năng lượng, cấp thốt nước, mơi trường và các lĩnh vực liên quan đảm bảo đồng bộ để phục vụ yêu cầu phát triển du lịch; hiện đại hóa mạng lưới giao thơng cơng cộng, quy hoạch không gian công cộng.
Đầu tư nâng cấp phát triển hệ thống hạ tầng xã hội về văn hóa, y té giáo dục như hệ thống bảo tàng, nhà hát, cơ sở khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe và cơ sở giáo dục, tạo đủ điều iện, tiện nghi phục vụ khách du lịch, bao gồm hệ thống khi, điểm du lịch, cơ sở lưu trú du lịch, nhà hàng,cơ sở dịch vụ thông tin, tư vấn du lịch, cơ sở dịch vụ đặt giữ chỗ, đại lý, lữ hành, hướng dẫn; phương tiện và cơ sở ịch vu vận chuyển khách du lịch, cơ sở dịch vụ thăm quan, nghỉ dưỡng, vui chơi, giải trí, thể thao, hội nghị và các mục đích khác.
Hồn thiện thể chế, luật pháp, chính sách xây dựng và thực hiện chiến lược đơ thị hóa gắn với phát triển bền vững
Hồn thiện quy hoạch hệ thống đô thị theo ba dải địa lý
Tăng cường cơ sở vật chất hỗ trợ thực hiện chiến lược đơ thị hóa bền vững Đổi mới tổ chức bộ máy quản lý đô thị bền vững và hiện đại
Phối hợp đầu tư giữa Nhà nước và nhân dân trong thực hiện chiến lược đơ thị hóa theo hướng phát triển bền vững
Đào tạo nguồn nhân lực xây dựng và thực hiện chiến lược đơ thị hóa theo hướng phát triển bền vững. Phát triển nhân lực du lịch đảm bảo chất lượng, số lượng, cân đối về cơ cáu ngành nghề và trình độ đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch và hội nhập quốc tế. Đa dạng hóa phương thức đào tạo; khuyến khích đào tạo tại chỗ, tự đào tạo theo nhu cầu của doanh nghiệp.
Đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến vào hoạt đọng quả lý, kinh doanh du lịch, đào tạo nhân lực du lichhj, nghiên cứu thị trường và xúc tiến, quảng bá du lịch.
Cần có chiến lược, lộ trình quy hoạch đơ thị đồng bộ. Hồn thiện và phát triển mạng lưới cơ sở hạ tầng đô thị, giao thông đường bộ thuận tiện, không ách tắc. Ưu tiên phát triển giao thông công cộng, đặc biệt là các phương tiện giao thông công cộng hiện đại, không gây ô nhiễm
1.2) Nâng cao nhận thức về phát triển du lịch
Các cấp, các ngành cần nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò của du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao, đem lại hiệu quả tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo nhiều việc làm, xố đói giảm nghèo; tạo điều kiện thuận lợi và bảo đảm môi trường cho phát triển du lịch.
Các địa phương, nhất là các địa phương trọng điểm du lịch tăng cường việc tuyên truyền, phổ biến sâu rộng, vận động nhân dân tự giác và tích cực tham gia giữ gìn an ninh trật tự, vệ sinh mơi trường; tăng cường thực hiện nếp sống văn minh, lịch sự, tôn trọng pháp luật; xây dựng phong trào ứng xử văn minh, có thái độ cởi mở, chân thành đối với khách du lịch.
1.3) Đối với vấn đề ô nhiễm môi trường:
Bảo vệ môi trường đô thị đang là vấn đề cấp bách ở trong quá trình đơ thị hố. Để giải quyết vấn đề môi trường đô thị, yêu cầu số một là luật bảo vệ môi trường cần được tôn trọng nghiêm túc. Các cơ quan quản lý môi trường các cấp cần nghiên cứu và giải quyết các câu hỏi vì sao? Ở đâu? Khi nào luật bảo vệ môi trường không được tơn trọng một cách nghiêm túc.
Tăng cường đầu tư tồn diện cho các cơ quan quản lý môi trường. Đầu tư quan trọng nhất phải kể đến là đầu tư, trang bị cho con người về trình độ quản lý, sau đó là những trang thiết bị, máy móc cần thiết để các cơ quan quản lý có thể kiểm sốt, thu
thập các bằng chứng có căn cứ khoa học để bắt người gây ô nhiễm phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình.
Tổ chức các chiến dịch truyền thơng nhằm phát động phong trào tồn dân thực hiện luật bảo vệ mơi trường và chỉ thị “ tăng cường công tác bảo vệ mơi trường trong thời kỳ cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước”, đẩy mạnh phong trào xanh sạch đẹp, tuần lễ nước sạch,... Các dự án xây dựng hay sản xuất có tác động đến mơi trường thì cần thực hiện đúng tiến độ, tránh gây ảnh hưởng lâu dài đến môi trường và sức khỏe của con người
Tăng cường nâng cao nhận thức cho cộng đồng về tầm quan trọng của môi trường đối với sức khỏe và chất lượng cuộc sống. Công khai các thơng tin, số liệu liên quan đến tình hình ơ nhiễm và các nguồn gây ô nhiễm môi trường trên các phương tiện truyền thông để nâng cao ý thức của người dân trong bảo vệ môi trường sống trong đơ thị. Tích cực thực hiện các biện pháp tuyên truyền, khuyến khích cộng đồng sử dụng các nhiên liệu sạch trong sinh hoạt thay cho các loại nhiên liệu gây ơ nhiễm khơng khí và nguồn nước sinh hoạt.
1.4) Đối với vấn đề hao mòn tài nguyên du lịch
Trong quy hoạch, nhất thiết phải giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa đặc sắc của từng vùng miền, trong đó chú ý đến các di tích lịch sử, làng cổ, các giá trị phi vật thể có thể trở thành điểm du lịch hấp dẫn, cũng là tạo khoảng đệm thơng thống cho đơ thị
Để khai thác và bảo vệ hiệu quả tài nguyên du lịch cần đánh giá hiện trạng khai thác và bảo vệ tài nguyên du lịch theo ngành và theo lãnh thổ, đưa ra một số nguyên tắc khai thác và bảo vệ tài nguyên du lịch theo hướng phát triển bền vững.
Phát triển hệ thống sản phẩm du lịch chất lượng, đặc sắc, đa dạng và đồng bộ, có giá trị gia tăng cao, đảm bảo đáp ứng nhu cầu của khách du lịch nội địa và quốc tế; phát triển sản phẩm du lịch “anh”, tơn trọng yếu tố tự nhiên và văn hóa địa phương
Nâng cao nhận thức, vai trị, trách nhiệm, sự tham gia, ý kiến đóng góp của các đối tượng tham gia du lịch trong việc khai thác và bảo vệ tài ngun du lịch, tăng cường tính có trách nhiệm trong hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch.
Cần có những quy định chặt chẽ và có biện pháp xử lý nghiêm đối với các hành vi ảnh hưởng đến sự nguyên vẹn của di tích, xâm hại tài nguyên du lịch. Việc thụ hưởng phải ln gắn với việc gìn giữ, tơn tạo. Cần quan tâm nhắc nhở, vận động du khách bảo vệ vệ sinh, môi trường ở nơi tham quan. Bản thân các doanh nghiệp du lịch nên chú ý đến loại hình du lịch trải nghiệm, trong đó gắn hoạt động tham quan với hoạt
động gìn giữ, tơn tạo mơi trường ở điểm tham quan như nhặt rác, trồng cây xanh, phát tờ rơi bảo vệ môi trường…
Các di tích nằm ngồi đơ thị lõi lịch sử, tiếp tục khảo sát và xây dựng danh mục cơng trình, cụm cơng trình di tích để đánh giá, xếp hạng và có kế hoạch bảo tồn. Các cụm cơng trình có giá trị về văn hóa lịch sử như: Thành Cổ Loa, Sơn Tây; các làng cổ Đường Lâm, Bát Tràng…; Chùa Thầy, chùa Tây Phương, đình Thụy Phiêu, đình Tây Đằng, Chu Quyến… tiếp tục nâng cấp bảo tồn di tích, khoanh vùng bảo vệ và kiểm sốt các hoạt động xây dựng khu vực xung quanh di tích, loại bỏ các kiến trúc ảnh hưởng đến cảnh quan di tích như khu vực chùa Thầy. Phát huy và nhân rộng mơ hình bảo tồn làng cổ Đường Lâm hiện nay. Bảo tồn các vùng cảnh quan sinh thái đặc biệt quan trọng như vườn Quốc gia Ba Vì, hồ Đồng Mơ, hồ Tây, Hương Sơn, khu thiên nhiên bán sơn địa vùng Sơn Tây, vùng sinh thái tự nhiên ven sông Hồng,… Đối với khu Thành cổ và di tích 18 Hồng Diệu, phục chế lại Điện Kính Thiên và các di các di tích khác trong thành khi có đủ tư liệu khoa học. Đối với khu phố cổ Hà Nội bổ sung quy chế quản lý xây dựng và phát triển, phân kỳ tôn tạo cho các tuyến phố, cải tạo thí điểm chỉnh trang mặt đứng kiến trúc và khơng gian 1 tuyến phố trên cơ sở hiện trạng kiến trúc hiện nay, giảm mật độ cư trú, cải tạo điều kiện vệ sinh mơi trường, sau đó nhân rộng nhiều khu phố khác.
Đối với khu phố Pháp bảo tồn cấu trúc đô thị, giảm mật độ xây dựng, không phá dỡ biệt thự cũ, trả lại nguyên dạng, xóa bỏ các cơi nới xung quanh các cơng trình kiến trúc Pháp xây dựng trước năm 1954, không xây dựng xen cấy các cơng trình mới đặc biệt là các cơng trình cao tầng; nâng cấp và trung tu các cơng trình hạ tầng kỹ thuật…
1.5) Đối với vấn đề các tệ nạn xã hội
Đẩy mạnh việc phân cấp cơng tác quản lý văn hóa theo hướng tăng cường cho cấp quận và phường kết hợp cơng tác kiểm tra, phịng ngừa, phát hiện, xử lý các vi phạm, phòng chống tệ nạn xã hội và chống xâm nhập các nguồn văn hóa lai căng, xa lạ với văn hóa dân tộc.
Tăng cường giáo dục nếp sống văn minh, gia đình văn hóa mới đối với cư dân đô thị, hạn chế những hành vi xấu làm ảnh hưởng đến lối sống văn minh lịch sự của cư dân đô thị. Hạn chế và quản lý tốt hơn đối với dân nhập cư, góp phần lập lại trật tự xã hội đảm bảo cho việc xây dựng xã hội đô thị ổn định, bền vững.
Huy động sức mạnh của hệ thống chính trị trong phịng tệ nạn xã hội. Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy đảng, hiệu lực, hiệu quả quản lý, điều hành của chính
quyền. Rà sốt, đánh giá ảnh hưởng của các chính sách phát triển và q trình thực hiện các chính sách phát triển đến tình hình và hoạt động phịng, chống tệ nạn xã hội, đề xuất khắc phục hạn chế những sơ hở, thiếu sót, bất cập
Các cấp, các ngành cần nâng cao nhận thức về vị trí, vai trị của du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao, đem lại hiệu quả tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo nhiều việc làm, xố đói giảm nghèo; tạo điều kiện thuận lợi và bảo đảm môi trường cho phát triển du lịch.
Các địa phương, nhất là các địa phương trọng điểm du lịch tăng cường việc tuyên truyền, phổ biến sâu rộng, vận động nhân dân tự giác và tích cực tham gia giữ gìn an ninh trật tự, vệ sinh môi trường; tăng cường thực hiện nếp sống văn minh, lịch sự, tôn trọng pháp luật; xây dựng phong trào ứng xử văn minh, có thái độ cởi mở, chân thành đối với khách du lịch.