Bài học cho Việt Nam

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) ảnh hưởng của đô thị hóa đến du lịch hà nội (Trang 48 - 54)

D. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH

2) Bài học về phát triển du lịch trong q trình đơthị hóa của Thái Lan và bài học

2.2) Bài học cho Việt Nam

Đối với các cơ quan chức năng quản lý về du lịch

Chính Phủ

 Ổn định mơi trường kinh tế vĩ mô

 Tạo lập môi trường pháp lý ổn định

 Ổn định mơi trường xã hội, tạo mơi trường hịa bình thân thiện với các nước trên thế giới

Tổng cục du lịch Việt Nam

 Có chính sách phát triển du lịch hợp lý, tồn diện và bền vững thơng qua việc bảo tồn các di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh

 Tăng cường xúc tiến, quảng bá du lịch

 Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực và khả năng cạnh tranh cho ngành du lịch

 Đảm bảo môi trường pháp lý công bằng và thuận lợi cho cơng ty du lịch, khuyến khích việc đầu tư vào sản phẩm du lịch của các công ty du lịch.

 Chủ động hơn nữa trong việc tham gia các tổ chức quốc tế, các hiệp hội du lịch

 Nghiên cứu ban hành những luật lệ xử lý các trường hợp gây ảnh hưởng đến hoạt động du lịch

 Phát triển hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch và dịch vụ du lịch phải hài hòa về quy mô, số lượng, kiến trúc, mỹ thuật đối với các đơ thị

Chính sách hợp tác nghiên cứu, tìm kiếm đối với tài nguyên tại các khu phố cổ và đầu tư phát triển tài nguyên tại các khu phố

 Ưu tiên bảo tồn giá trị di sản, di tích cho các đơ thị cổ và chú trọng công tác bảo vệ tài nguyên môi trường.

Đối với các khách sạn và cơng ty du lịch đón khách quốc tế

 Quản lý chất lượng công tác điều tra và hướng dẫn

 Xây dựng hệ thống kiểm tra thường xuyên

 Thường xuyên có kế hoạch phát triển nguồn nhân lực

 Lập ra bộ phận thống kê, nghiên cứu sự vận động của nhà mạng Internet

 Có kế hoạch trong việc phát triển sản phẩm mới

 Hợp tác với ngành ngân hàng để tiếp thu những cơng nghệ thanh tốn tiên tiến

 Quy hoạch, đầu tư phát triển sản phẩm du lịch dựa trên thế mạnh nổi trội và hấp dẫn. Phát huy thế mạnh và tăng cường liên kết giữa các vùng, miền, địa phương hướng tới hình thành sản phẩm du lịch đặc trưng theo các vùng du lịch

 Tăng cường mở rộng các mối quan hệ kinh tế quốc tế nhằm khai thác mở rộng thị trường khách du lịch.

 Tập trung phát triển những loại hình tour mà cơng ty có ưu thế để có bản sắc riêng của cơng ty mình.

KẾT LUẬN

Từ những số liệu thống kê và những đánh giá, nhận xét nêu trên, có thể thấyvấn đề đơ thị hóa của Việt Nam hay đặc biệt là Thành phố Hà Nội đã có được một sốthành tựu nổi bật đáng khích lệ như tỷ lệ dân đô thị tăng lên, các cụm đơ thị mới hìnhthành, mở rộng địa giới hành chính và nâng cấp đơ thị, tăng trưởng kinh tế nhanh; tuynhiên đô thị hóa cịn nhiều điểm bất cập, cần phải nhanh chóng cải thiện để khơng chỉthay đổi bộ mặt Du lịch của Thủ đơ mà cịn đẩy mạnh được những thành tựu của đơthị hóa khác như là xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị, nếp sống văn minh của người dân, … hạn chế được những điểm yếu của đơ thị hóa tự phát như ơ nhiễm môi trường, tệnạn xã hội, hao hụt tài nguyên, …

Ngành Du lịch là một ngành quan trọng và có tốc độ phát triển nhanh trong cơ cấu ngành của Thành phố Hà Nội, cần được chú trọngphát triển, phát huy những điểm mạnh về vị trí địa lý, thời tiết, thắng cảnh, văn hóa,…xóa bỏ dần những yếu điểm như nơi ở của dân cư không theo quy hoạch, ồ ạt di dân,… Vì vậy, việc phối hợp giữa đơ thị hóa có tổ chức và việc phát triển du lịch là rất cần thiết. Với những đề xuất nhỏ trong bài nghiên cứu, hy vọng giảm thiểu được những bất cập hiện có trong vấn đề đơ thị hóa và du lịch của Thành phố Hà Nội.

Bài nghiên cứu trên hồn thành trên cơ sở sự đóng góp của các thành viên với vốn kiến thức được đúc kết ra từ quá trình học và nghiên cứu mơn Kinh tế du lịch. Do vốn kiến thức và kĩ năng còn hạn chế nên bài nghiên cứu khơng thể tránh khỏi sai sót,nhóm tác giả rất mong nhận được sự góp ý động viên của giảng viên để nhóm có thểhồn thiện hơn, áp dụng tốt hơn trong các công việc sau này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt:

 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (2001), “Báo cáo chinh trị của của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX của Đảng”, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, truy cập ngày 22/02/2019 <http://www2.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNa

m/ThongTinTongHop/noidungvankiendaihoidang? categoryId=10000714&articleId=10038377>

 Chính phủ (2016), “Nghi định về việc phân loai đô thị”, nghị quyết số 1210/2016/UBTVQH13

 Cục thống kê TP Hà Nội 2019), “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 1 năm 2019”, Tổng cục thống kê, truy cập ngày 24/02/2019 <https://vanban.hanoi.gov.vn/c/document_library/get_file?

p_l_id=Cms_WAR_Cmsportlet_INSTANCE_DBSLnqREexi2&fileEntryId=27 74346>

 Đào Ngọc Nghiêm (2017), “Đơ thị hóa khu vực ven đơ TP Hà Nội và những thách thức đặt ra”, tạp chí kiến trúc, truy cập ngày 18/02/2019, <https://www.tapchikientruc.com.vn/chuyen-muc/thi-hoa-khu-vuc-ven-tp-ha-

noi-va-nhung-thach-thuc-dat-ra.html>

 Lê Hồng Kế (2010), “ Đơ thị hóa và sự phát triển bền vững”, Hội quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam, truy cập ngày 18/02/2019,<

http://www.ashui.com/mag/chuyenmuc/quy-hoach-do-thi/3685-do-thi-hoa-va- su-phat-trien-ben-vung.html>

 Ngơ Dỗn Vịnh (2010), “Bàn về phát triển kinh tế (Nghiên cứu con đường dẫn tới giàu sang)”, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

 Nguyễn Duy Thắng (2009), “Tác động của đơ thị hóa đến các mặt kinh té – xã hội của vùng ven đô và những vấn đề cần quan tâm”, Tạp chí Xã hội học, số 1 – 2009, trang 80 – 86.

 Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa (2004), “Giáo trình kinh tế du lịch”, Nhà xuất bản Lao động – xã hội.

 Nguyễn Duy Thắng (2009), “Tác động của đơ thị hóa đến các mặt kinh té – xã hội của vùng ven đô và những vấn đề cần quan tâm”, Tạp chí Xã hội học, số 1 – 2009, trang 80 – 86.

 Nguyễn Hữu Thái (2008), “Đơ thị Việt Nam: Tồn cầu hóa hay phát triển bền vững?”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3.

 Quốc hội (2017) – Luật du lịch năm 2017, số 09/2017/QH14

 Sở Khoa học & Công nghệ Hà Nội (2016), “Đánh giá mức độ hấp dẫn du lịch của diển đến – từ lý luận đến thực tiễn”, Cổng giao tiếp điện tử Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội, truy cập ngày 19/02/2019,

https://vanban.hanoi.gov.vn/detaikhoahoc? p_p_id=VsubjectView_WAR_Vsubjectportlet_INSTANCE_1TyasZEx52tW&p _p_lifecycle=0&p_p_state=normal&p_p_mode=view&p_p_col_id=column1&p _p_col_count=1&_VsubjectView_WAR_Vsubjectportlet_INSTANCE_1TyasZ Ex52tW_jspPage=%2Fhtml%2Fportlet%2FsubjectView %2Fdetail.jsp&_VsubjectView_WAR_Vsubjectportlet_INSTANCE_1TyasZEx 52tW_subId=12905

 Thủ tướng chính phú (2011), “Quyết định Phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, trang chủ của tổng cục

du lịch, truy cập ngày 20/02/2019,

<http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/docs/436>

 Thủ tướng chinh phủ (2018), “Quyết định số 490/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ : Phê duyệt Chương trình mỗi xã một sản phẩm giai đoạn 2018 – 2020”,

Cổng thơng tin điện tử Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt

Nam, truy cập ngày 22/02/2019,

<http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?

class_id=1&mode=detail&document_id=196297 >

 Tổng cục du lịch (2014), “Một số giải pháp phát triển du lịch trong thời kỳ mới, trang chủ của tổng cục du lịch”, truy cập ngày 20/02/2019, <http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/16227>

 Tổng cục du lịch (2019), “Tổng thu từ khách du lịch giai đoạn 2000 – 2018”, website của tổng cục du lịch, truy cập ngày 23/02/2019, <http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/13462>

 Tổng cục thống kê (2009), “Di cư và đơ thị hóa ở Việt Nam: Thưc trạng, xu hướng và những khác biệt”.

 Tổng cục thống kê (2018), “Tình hình kinh - tế xã hội năm 2018”, website của tổng cục thống kê, truy cập ngày 23/02/2019, <https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=19037>

 UNFPA Vietnam (2014), “Di cư và Đơ thị hóa ở Việt Nam”, trang chủ của UNFPA Vietnam, truy cập ngày 22/02/2019, <https://vietnam.unfpa.org/vi/publications/di-c%C6%B0-v%C3%A0-

%C4%91%C3%B4-th%E1%BB%8B-h%C3%B3a-%E1%BB%9F-vi%E1%BB %87t-nam>

 UNFPA Vietnam (2015), “Kết quả chính từ Điều tra di cư nội dịa quốc gia năm 2015”, trang chủ của UNFPA Vietnam, truy cập ngày 22/02/2019, <https://vietnam.unfpa.org/vi/publications/k%E1%BA%BFt-qu%E1%BA%A3-

ch%C3%ADnh-t%E1%BB%AB-%C4%91i%E1%BB%81u-tra-di-c%C6%B0-n %E1%BB%99i-%C4%91%E1%BB%8Ba-qu%E1%BB%91c-gia-n%C4%83m- 2015 >

 Viện nghiên cứu và phát triển du lịch (ITDR), “Tình hình khách quốc tế đến Việt Nam tháng 6 và 6 tháng năm 2018”, trang chủ của ITDR, truy cập ngày 19/02/2019, <http://itdr.org.vn/so_lieu/tinh-hinh-khach-quoc-te-den-viet-nam-

thang-6-va-6-thang-nam-2018/>

 Võ Quế (20180, “ Chính sách phát triển du lịch đơ thị của một số nước và bài học cho Việt nam”, Bài tham luận cho Hội thảo Nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam, tháng 8-2018, cổng thơng tin điện tử Đại học Hịa Bình, truy cập ngày 18/02/2019, < http://daihochoabinh.edu.vn/khoa-bo-mon/khoa-qtkd-

dl/hdnckh/-/content/933431/chinh-sach-phat-trien-du-lich-do-thi-cua-mot-so- nuoc-va-bai-hoc-cho-viet-

nam.html;jsessionid=lhoEQp7Z8GjyGNnGyeZKHfBn.undefined>

 World Bank (2011), “Đánh giá đơ thị hóa ở Việt Nam – Báo cáo hỗ trợ kỹ thuật”, The World Bank’s website, truy cập ngày 18/02/2019, <http://documents.worldbank.org/curated/en/710151468322138349/Danh-gia-

do-thi-hoa-o-Viet-Nam-bao-cao-ho-tro-ky-thuat>

 UNWTO và UNWTO (2005), Making Tourism More Sustainable – A Guide for Policy Makers, trang 11 – 12.

 UNWTO (2018), “UNWTO Annual Report 2017” - UNWTO’s website, truy cập ngày 22/02/2019 http://publications.unwto.org/publication/unwto-annual-

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) ảnh hưởng của đô thị hóa đến du lịch hà nội (Trang 48 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)