D. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH
2) Bài học về phát triển du lịch trong q trình đơthị hóa của Thái Lan và bài học
2.1) Phát triển du lịch của Thái Lan và bài học cho Việt Nam
Sơ lược về ngành du lịch Thái Lan
Ngành du lịch là một ngành chính của nền kinh tế Vương quốc Thái Lan. Theo “World Travel & Tourism Council” (WTTC), ngành du lịch Thái Lan đã đóng góp khoảng 16,3% GDP quốc gia này trong năm 2011. Theo Cơ quan Du lịch Thái Lan, trong năm 2007, 14,93 triệu du khách nước ngoài đến với Thái Lan đã mang lại 1,6 tỷ USD cho ngành cơng nghiệp khơng khói. Đứng đầu nhóm khách nước ngoài đến Thái Lan trong năm 2007 là người Nhật (với một triệu khách), Hàn Quốc (760.000 khách) và Trung Quốc (705.000 khách). Cũng trong năm 2011, dù phải gánh chịu trận lụt khủng khiếp nhất trong vòng 50 năm qua với ba phần tư diện tích quốc gia này bị ngập lụt, song doanh thu của ngành du lịch vẫn đạt mức cao kỷ lục,734,59 Baht (tương đương với khoảng 23,08 tỷ USD), tăng 23,92% so với năm 2010. Trong năm này, xứ sở “nụ cười” đã tiếp đón được 19,09 triệu lượt khách, tăng 19,8% so với năm 2010.
Tiếp nối sự thành công của năm 2011, Thái đã đưa ra chương trình quảng bá cho năm 2012 là“ Năm phép lạ” nhằm thu hút 20,5 triệu khách quốc tế. Và phép lạ đã xảy ra, 6 tháng đầu năm nay, Thái Lan đã thu hút được gần 10,5 triệu khách, tăng 7,16% so với cùng kỳ năm 2011. Nhiều chuyên gia dự tính, Thái Lan sẽ dễ dàng vượt qua mục tiêu trên
Kinh nghiệm phát triển du lịch quốc tế của Thái Lan
Kinh nghiệm phát triển và nâng cấp sản phẩm du lịch
Nghiên cứu để xác định nhu cầu của thị trường khách du lịch
Tiến hành khảo sát và quy hoạch các vùng du lịch theo định hướng đáp ứng nhu cầu trước mắt và lâu dài của khách du lịch
Đầu tư, phát triển thêm vào các cơ sở lưu trú và khu vui chơi giải trí. Dịch vụ khách sạn ở Thái Lan được khách du lịch phản ánh là đảm bảo và giá cả khá hợp lý,các dịch vụ kèm theo cũng thỏa mãn được nhu cầu của khách du lịch.
Cơ sở hạ tầng và phương tiện vận tải:
Trong những năm qua, trước sự chuyển động của nền kinh tế - xã hội, Thái Lan đã tập trung các nguồn lực đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng tạo điều kiện thu hút ngày càng nhiều khách du lịch.Từ những dự án đầu tư giao thông đường bộ, đường thủy lẫn đường hàng khơng, Thái Lan đã có hướng đi khá bền vững thúc đẩy việc cải tạo, nâng cấp, xây mới các cơng trình giao thơng nối thành thị với du lịch. Ngoài vận tải đường bộ, các cơng trình giao thơng khác như cảng biển, sân bay cũng bước đầu hình thành, làm phong phú thêm các loại hình vận tải đến Thái Lan.
Kinh nghiệm tạo nguồn nhân lực vững mạnh trong phát triển du lịch
Hướng dẫn viên du lịch
Nâng cao chất lượng đào tạo hướng dẫn viên du lịch
Nâng cao ý thức của đội ngũ hướng dẫn viên du lịch trong việc tham gia thiết kế và đa dạng hoá sản phẩm du lịch
Hướng dẫn viên cần phải thường xuyên cập nhật thông tin
Điều hành du lịch
Điều hành của Thái Lan làm việc rất chăm chỉ bất kể thời gian sáng tối. Bên cạnh đó, đội ngũ điều hành cũng phối hợp chặt chẽ với đội ngũ hướng dẫn viên để cùng nhau tiến hành tổng hợp,nghiên cứu và phân tích để từ đó đưa ra được những áp dụng thực tế cho những vấn đề cịn tồn tại. Từ đó, đưa ra các chương trình mới hấp dẫn hơn và phù hợp với du khách hơn.
Có thể nói người Thái Lan là một trong những vị chủ hiếu khách và nhiệt tình bậc nhất ở Đơng Nam Á. Tất cả thể hiện từ mọi khâu của hoạt động đón tiếp khách du lịch, có lẽ trong từng cơng dân Thái Lan đều thấm nhuần những chính sách quốc gia về du lịch.
Kinh nghiệm từ những chính sách cung cấp và phát triển dịch vụ
Phát triển sản phẩm du lịch
Chính sách giá
Cơng tác xúc tiến quảng bá, phát triển thị trường
Bảo vệ môi trường và phát triển du lịch bền vững