Cơ sở pháp lý để tiến hành thương mại

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP THÚC đẩy QUAN hệ THƯƠNG mại và đầu tư GIỮA VIỆT NAM và CANADA (Trang 29 - 34)

1.2. Cơ sở tiến hành quan hệ thương mại giữa Việt Nam – Canada

1.2.2. Cơ sở pháp lý để tiến hành thương mại

Các hiệp định đa biên trong khuôn khổ WTO

Cả hai quốc gia Việt Nam và Canada hiện nay đều đã là thành viên chính thức của WTO. Chính vì thế hai bên đều có những thuận lợi nhất định khi tham gia vào tổ chức thương mại thế giới này. Tuy nhiên, để có thể tiến hành được hoạt động thương mại một cách hiệu và hợp pháp thì hai bên cần phải tuân theo những nguyên tắc cũng như những hiệp định chung quy định những nguyên tắc cơ bản mà mỗi quốc gia tham gia đều cần phải tuân thủ. Các hiệp định quy định các quy tắc luật lệ trong thương mại quốc tế, cơ chế giải quyết tranh chấp, cơ chế rà sốt chính sách thương mại của các nước thành viên, các thỏa thuận tự nguyện của một số thành

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

39

viên về một số vấn đề không đạt được đồng thuận tại diễn đàn chung. Các hiệp định bao gồm:

- Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại 1994 (GATT 1994) General Agreement of Tariffs and Trade

- Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ (GATS) General Agreement on Trade in Services

- Hiệp định về Các khía cạnh liên quan đến Thương mại của Quyền Sở hữu Trí tuệ (TRIPS) Trade-related aspects of intellectual property Rights

- Hiệp định về các Biện pháp Đầu tư liên quan đến Thương mại (TRIMS) The Agreement on Trade-Related Investment Measures

- Hiệp định về Nông nghiệp (AoA) Agreement on Agriculture

- Hiệp định về Hàng Dệt may (ATC) Agreement on Textiles and Clothing - Hiệp định về Chống bán Phá giá (ADP) Agreement on Anti Dumping

- Hiệp định về Trợ cấp và các Biện pháp đối kháng(SCM) Agreement on Subsidies and Countervailing Measures

- Hiệp định về Tự vệ (SG) Agreement on Safeguard Measures

- Hiệp định về Thủ tục Cấp phép Nhập khẩu (ILP) Agreement on Import Licensing Procedures

- Hiệp định về các Biện pháp Vệ sinh và Kiểm dịch (SPS) Agreement on Sanitary and Phytosanitary Measures

- Hiệp định về các Rào cản Kĩ thuật đối với Thương mại (TBT) Agreement on Technical Barries to Trade

- Hiệp định về Định giá Hải quan (ACV) Agreement on Customs Valuation - Hiệp định về Kiểm định Hàng trước khi Vận chuyển (PSI) Agreement on Pre-Shipment Inspection

- Hiệp định về Xuất xứ Hàng hóa (ROO) Agreement on Rules of Origin

- Thỏa thuận về Cơ chế Giải quyết Tranh chấp (DSU) Agreement on Dispute Settlement Understanding

Là thành viên chính thức của WTO, Việt Nam và Canada cần phải tuân thủ chặt chẽ các hiệp định chung của WTO trong quá trình tiến hành hoạt động thương mại giữa hai bên. Với việc tiến hành thương mại một cách nghiêm túc dựa trên

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

39

24

những quy định của WTO, hai nước sẽ tạo ra môi trường kinh doanh bình đẳng, tự do và cơng bằng cho doanh nghiệp của hai bên, dẫn đến những hiệu quả tích cực trong mối quan hệ ngoại giao giữa hai nước nói chung và quan hệ thương mại giữa hai nước nói riêng.

Các hiệp định song phương mà hai nước đã kí kết

Canada thiết lập quan hệingoại giao với Việt Nam vào năm 1973, mở Đại sứ quán tại Hà Nộiivào năm 1994 vàiTổng lãnh sự quán tại thành phốiHồ Chí Minh vào năm 1997. Canada là thành viênicủa Ủy ban Giám sát Quốc tế trong hơn 60 năm, bắt đầu từ năm 1954, sau khi chiến tranh giữa Việt Nam và Phápikết thúc. Canada và Việt Nam duy trì cácimối quan hệ rất tốt. Trong bốn thậpikỷ qua kể từ ngày thiết lậpiquan hệ ngoại giao 21/8/1973, Canada và Việt Namiđã ký với nhau một loạt các điềuiước kinh tế thương mại như :

- Hiệp định hợp tác kinh tế kỹ thuật giữa Chính phủ CHXHCN Việt Nam và Chính phủ Quebec (16/1/1992),

- Hiệp định chung về hợp tác phát triển giữa Chính phủ CHXHCN Việt Nam và Chính phủ Canada (21/6/1994),

- Bản ghi nhớ giữa Chính phủ CHXHCN Việt Nam và Chính phủ Canada về một số sản phẩm dệt (16/11/1994),

- Tuyên bố thỏa thuận về hợp tác phát triển giữa Chính phủ CHXHCN Việt Nam và Chính phủ Canada (16/11/1994),

- Hiệp định giữa Chính phủ CHXHCN Việt Nam và Chính phủ Canada về thương mại và mậu dịch (13/11/1995),

- Hiệp định giữa Chính phủ CHXHCN Việt Nam và Chính phủ Canada về tránh đánh thuế hai lần và ngăn ngừa việc trốn thuế đối với các loại thuế đánh vào thu nhập (14/11/1997),

Quan hệ Việt Nam – Canada đặc biệt đượciđánh dấu bằng sự kiện quanitrọng diễn ra ngày 13/11/1995, đó là việc kí kết “Hiệp định về thương mại và mậu dịch giữa Chính phủ CHXHCN Việt Namvà Chính phủ Cộng hịa Canada”. Đây là mộtitrong những văn kiện đánhidấu sự hợp tác đầy ý nghĩa trongiquan hệ thương mại giữaiViệt Nam và Canada. Nội dungichủ yếu của hiệp định này bao gồm:

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

39

- Thứ nhất: Việt Namivà Canada cam kết dành choinhau quy chế đãi ngộitối huệ quốc. Theoiđó, hai quốc gia sẽ đượciđảm bảo rằng quốc gia đối tácithương mại của mình sẽ khơng dànhicho quốc gia khác chế độ thươngimại ưu đãi hơn, qua đó triệtitiêu lợi thế về cạnhitranh tự nhiên của họiđối với sản phẩm hàngihóa dịch vụ cụ thể trongicạnh tranh với các quốc gia liên quan đó. Điều này rất quanitrọng trong việc choViệt Nam có cơ hội tha gia tiếp cận thị trường Canada.

- Thứ hai: hai nước cần phải có những hànhiđộng nhằm tạo điều kiện phát triển thươngimại giữa hai bên mộticách hiệu quả:

 Các bên sẽ giúp đỡicác doanh nghiệp củaimình trong việc hợpitác và liên doanh nhằm sản xuấtivà chế biến xuất khẩuisang nước thứ baivì lợi ích chung. Đồng thời, mỗi bênisẽ tạo điều kiệnithuận lợi cho sự tự do quá cảnhisản phẩm của bênikia qua lãnh thổ nước mình thơngiqua những tuyến đường có sẵnivà thuận tiện nhất. Các sản phẩm quá cảnh qua lãnh thổicủa một Bên mà vẫn thuộc phạmivi kiểm soát của Hảiiquan thì khơng chịu bất cứ sự chậmitrễ hay hạn chế cũnginhư được miễn thuếinhập khẩu, và cácikhoản thu khác.

 Các bên sẽ khuyếnikhích và tạo điềuikiện dễ dàng choiviệc thiết lập mối quan hệ giữaiCông ty phát triển xuất khẩuicủa Canada, hoặc mộtitổ chức hay cácitổ chức kế thừa nó, vớiiNgân hàng Trung ương Việt Nam, hoặc mộtitổ chức của ViệtiNam và được phía Việt Nam chỉ định, cóithể chấp nhận được, vàicó hoạt động với đầy đủilịng trung thành và uy tín vềimặt tài trợ choikinh doanh buôn bán các tư liệu sảnixuất, cácidịch vụ và hàng hóa, dựa trên sựiđánh giá hợp lý về rủi ro thương mạiivà khi thích hợp, thì căn cứ vào sự đảm bảoicủa Nhà nước về nhữngirủi ro đó.

 Mỗi bên sẽ kịpithời công bố tất cả cáciluật lệ và quy chế cóiliên quan đến hoạt động mậuidịch bao gồm cả thươngimại, đầu tư, thuế, ngânihàng, bảo hiểm, cácidịch vụ tài chính, vận tảiivà lao động. Bên cạnh đó, mỗiibên sẽ dành cho những tácinhân có quan tâm của bên kiaiđược tiếp xúc với cácidữ liệu đã lưu hành, khôngiphải là dữ liệu bí mật, khơng phải là dữ liệuithuộc sở hữu riêng về tình hìnhikinh tế quốc dân vàitình hình từng ngành cơng nghiệp, nơnginghiệp, hàng hóa, hoặc dịchivụ cụ thể, bao gồm cảidữ liệu về ngoại thương vàiđầu tư.

Ngoài nhữnginội dung chủ yếu vềiviệc mở cửa thị trường và đẩy mạnh các hoạt độngithương mại giữa hai bên, hiệpiđịnh còn nêu rõ nhữngithuận lợi màihai

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

39

26

bên phải tạo raicho nhau trong các lĩnhivực có liên quan tới thương mạiiquốc tế như những thỏa thuận về tàuibn và hàng hố chở bằngiđường biển hay những vấniđề liên quan tới tài chính và các điềuikiện thanh tốn… Tất cả các quy định củaiHiệp định đều dựa trên nguyên tắc: khơng phânibiệt đối xử, minh bạch, có điicó lại và cạnh tranhicông bằng. Hiệp định gồm 15 điềuikhoản với mục đích chủiyếu là đảm bảo các điều kiệniphát triển và tăng cường đầu tư thươngimại hai chiều, hỗ trợ phátitriển bền vững. Việc ký kết Hiệpiđịnh còn mở ra cơ hội kinhidoanh và xuất nhập khẩuicho các doanhinghiệp cả hai bên.

Chính sách thương mại quốc tế của Canada

Tuy rằng đã có những hiệp định chung và hiệp định song phương điều chỉnh những hoạt động thương mại giữa hai bên, nhưng đối với một quốc gia phát triển như Canada thì chính sách thương mại quốc tế là một cơ sở quan trọng nhằm giúp nước này nhằm xúc tiến hoạt động trao đổi buôn bán quốc tế ngày càng phát triển những vẫn đảm bảo được sự ổn định cho các doanh nghiệp và thị trường nội địa. Muốn tiếp cận được với thị trường Canada trong lĩnh vực thương mại hàng hóa, Việt Nam cần hiểu rõ và chấp hành đúng những quy định trong chính sách thương mại quốc tế của Canada bao gồm:

- Quy định về thuế quan: hàng hóa nhập khẩu vào Canada cần tuân thủ theo những quy định về thuế quan được ban hành bởi Chính quyền Liên bang. Thuế nhập khẩu vào Canada được xác định bằng nhiều cách khác nhau như: tính thuế theo giá trị hàng hóa, tính thuế theo phương pháp tuyệt đối hay phương pháp gộp, thuế hạn ngạch, thuế tối huệ quốc hay phi tối huệ quốc. Canada có quy định cụ thể về các mức thuế khác nhau phụ thuộc vào mức đối xử thuế quan dành cho hàng nhập khẩu từ từng xuất xứ của mỗi nước khác nhau.

- Quy định phi thuế quan: đây là các biện pháp tuân thủ WTO cần thiết để bảo vệ sức khỏe, an toàn, an ninh, hoặc môi trường, cũng như tuân thủ các nghĩa vụ theo các thỏa thuận quốc tế:

 Hạn chế định lượng hay cấm nhập khẩu đối với các mặt hàng là sản phẩm dệt may (sợi các loại, bông, vải, ga trải giương, vỏ gối, khăn bằng vải bông, ga làm từ bông hoặc từ sợi nhân tạo, vải làm từ bơng và sợi), động vật có nguy cơ tuyệt

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

39

chủng, xăng pha chì (có chứa hơn 5mg chì trong 1 lít xăng), vũ khí, chất nổ (cần phải được kiểm duyệt và đóng phí kiểm duyệt).

 u cầu giấy phép nhập khẩu, giấy chứng nhận chất lượng đối với các mặt hàng nông sản, thực phẩm, các sản phẩm từ sữa; thịt gà, gà tây, trứng và sản phẩm trứng, gà thịt dùng để ấp trứng và gà con; thịt bị và thịt bê; bơ thực vật; lúa mì, các sản phẩm lúa mì, lúa mạch sản phẩm, và lúa mạch,

 Ngồi ra thì còn một số những quy định nhằm đảm bảo được chất lượng hàng hóa nhập khẩu như các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật và vệ sinh dịch tễ, quy định về bao gói và nhãn mác hàng hóa. Thêm vào đó, có một số mặt hàng cịn phải chịu thêm những quy định của chính quyền các bang, các địa phương cụ thể. Ví dụ như khi một doanh nghiệp muốn xuất khẩu rượu sang vùng Nuvavut cần phải tuân thủ theo những quy định về nhập khẩu rượu của địa phương này.

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP THÚC đẩy QUAN hệ THƯƠNG mại và đầu tư GIỮA VIỆT NAM và CANADA (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)