1.3. Cơ sở tiến hành quan hệ đầu tư giữa Việt Nam – Canada
1.3.1. Nhu cầu và những lợi thế của Việt Nam trong việc thu hút vốn đầu tư
Tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô là những mục tiêu quan trọng hàng đầu của tất cả các quốc gia trên thế giới, Việt Nam khơng ngoại trừ trong số đó. Đích đến của Việt Nam vào năm 2020 là trở thành 1 quốc gia cơng nghiệp với trình độ tiên tiến, khơng tụt hậu và thua kém so với bất kì quốc gia nào khác trong khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn vừa qua vẫn chưa được cao, tăng trưởng bình quân trong giai đoạn 2011-2014 chỉ đạt 5,6%/năm, thấp nhất trong 14 năm qua (Tổng cục thống kê, 2014). Quy mô nền kinh tế nhỏivà tăng trưởng khơng caoinhư vậy khiến cho Việt Nam khóicó thể tự mình cạnh tranhihay rút ngắn khoảng cách với cáciquốc gia khác, cũng như khóicó thể thực hiện được mụcitiêu đã đề ra. Và để thực hiện được mục tiêu đó, Việt Nam đang phải tận dụng những cơ hội sẵn có trên trường quốc tế, tận dụng các mối quan hệ kinh tế khi trở thành thành viên chính thức của WTO nhằm tiến hành thu hút nguồn vốn từ đầu tư nước ngoài. Hiện nay, nhu cầu về vốn đầu tư nước ngoài của Việt Nam là khá lớn, nhằm bổ sung cho tổng vốn đầu tư xã hội, tăng năng lực sản xuất cho 1 số ngành, đổi mới cơng nghệ, nâng cao trình độ quản lý, quản trị doanh nghiệp, gia tăng và thay đổi kim ngạch cũng như cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, tạo việc làm…Để phục vụ cho cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Việt Nam hiện nay đã xây dựng nhiều các khu công nghiệp lớn nhằm thu hút đầu tư nước ngoài nhằm gia tăng vốn xã hội, đồng thời tạo công ăn việc làm cho người dân, cải thiện tình trạng dư thừa lao động. Tuy nhiên hiện nay vẫn còn khá nhiều diện tích đất cơng nghiệp bị bỏ trống, gây ra sự hoang phí trong việc sử dụng cơ sở hạ tầng, làm ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế. Ngồi ra thì các lĩnh vực khác như nông – lâm – thủy sản cũng cần được đầu tư và phát triển. Đặc biệt có một số lĩnh vực đã được nhà nước dành khá nhiều ưu đãi đối với các nhà đầu tư nước ngồi, cung cấp những cơ hội lớn như thơng tin và cơng nghệ truyền thơng (ICT), khai khống, du lịch, sản xuất, giáo dục, và cơ sở hạ tầng (bao gồm năng lượng) vị dụ như giảm thuế nhằm khuyến khích đầu tư.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
39
30
Bảng 1.10: Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam phân theo ngành kinh tế xét các dự án được cấp phép tính đến năm 2014
Đơn vị: tỷ USD
Lĩnh vực Số dự
án
Vốn đầu tư
Nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp 528 3,72
Khai khống 87 3,37
Cơng nghiệp chế biến, chế tạo 9.600 141,41
Sản xuất, phân phối điện, khí đốt 98 9,77
Cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải
38
1,34
Xây dựng 1.166 11,41
Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác
1.383
4,04
Vận tải và kho bãi 448 3,76
Dịch vụ lưu trú và thực phẩm 371 11,19
Thông tin và truyền thông 1.095 4,13
Tài chính, ngân hàng và bảo hiểm 82 1,33
Hoạt động kinh doanh bất động sản 453 48,28
Hoạt động chuyên môn, khoa học và kỹ thuật 1.698 1,79
Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 131 0,21
Giáo dục và đào tạo 204 0,82
Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội 97 1,75
Nghệ thuật, vui chơi và giải trí 148 3,63
Các lĩnh vực khác 141 0,75
Tổng số 17.768 252,72
Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam, 2015
Cho đến nay, nước ta đã thu hút được hơn 252 tỷ USD vốn đầu tư FDI từ các quốc gia trên thế giới vào tất cả các lĩnh vực ngành nghề. Đứng thứ nhất trong danh sách đó chính là lĩnh vực cơng nghiệp chế biến, chế tạo với 9.600 dự án và 141,4 tỷ USD tiền vốn, chiếm 56% lượng FDI đổ vào Việt Nam trong tổng số các dự án được cấp phép tính đến hết năm 2014. Trong những năm gần đây, hoạt động kinh doanh bất động sản đang dần thu hút được nhiều nhà đầu tư, tuy số lượng dự án đầu tư vào lĩnh vực này chỉ xếp ở vị trí trung bình nhưng lượng vốn đổ vào lại tương đối lớn so với các lĩnh vực với hơn 48 tỷ USD, chứng tỏ các dự án bất động sản được đầu tư đều có quy mơ cao với giá trị trung bình khoảng 106 triệu USD cho 1 dự án. Đứng ở những vị trí tiếp theo là các lĩnh vực như xây dựng hay dịch vụ cư trú (cho thuê khách sạn, nhà nghỉ). Hoạt động chuyên môn khoa học kĩ thuật tuy có khá
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
39
nhiều dự án, lên tới gần 1.700 dự án nhưng lại có lượng vốn đầu tư khá khiêm tốn, chỉ có 1,8 tỷ USD, tính ra chỉ có trung bình hơn 1,06 triệu USD cho 1 dự án. Ngoài những lĩnh vực chủ chốt trên thì các lĩnh vực khác như khai khoáng, vận tải hay giáo dục hiện tại cũng đang dần thu hút được nhiều nhà đầu tư.
Với vị trí liền kề với 2 vành đai sinh khống Thái Bình Dương và Địa Trung Hải, trên đường di lưu của các sinh vật nên Việt Nam có nguồn tài ngun khống sản và sinh vật phong phú. Do địa hình trải dài nên khí hậu nước ta cũng được phân hóa thành các kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa ở miền Bắc với mùa đơng lạnh, khí hậu nhiệt đới khá điều hịa ở miền Nam càng góp phần tạo điều kiện cho đa dạng hóa các động thực vật. Ở khu vực đồi núi, tập trung nhiều loại khoáng sản là nguyên liệu của nhiều ngành công nghiệp cũng như sự đa dạng của rừng và đất trồng có độ phì cao, thuận lợi cho phát triển nơng, lâm nghiệp. Cịn ở khu vực đồng bằng được bồi đắp quanh năm bởi phù sa các con song lớn nên nơng nghiệp phát triển đa dạng. Việt Nam có hệ thực vật phong phú, đa dạng với hơn 14.600 loài thực vật. Những tiềm năng lớn từ nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng và còn rất sơ khai như dầu khí, khống sản, nơng lâm thủy hải sản là điều kiện vô cùng hấp dẫn và thuận lợi đối với không chỉ Canada mà bất cứ các quốc gia nào khác muốn đầu tư vào Việt Nam.
Dân số của Việt Nam khá đông, trong bản công bố vào tháng 12/2014 tại Hà Nội, Việt Nam hiện nay đã có khoảng hơn 90,5 triệu người, với tỉ lệ nam – nữ khá cân bằng là 49-51, đứng ở vị trí 13 trong số những nước đông dân trên thế giới (Tổng cục dân số Việt Nam, 2014). Đây là một trong những tín hiệu đáng mừng cho nguồn lao động của Việt Nam, với sự dồi dào về số lượng, nhiệt tình, nhanh nhẹn, có khả năng tiếp thu và áp dụng công nghệ mới rất nhanh. Lợi thế về nguồn lao động của Việt Nam đang trong xu hướng ngày một phát triển mạnh và khơng có giới hạn, người dân lúc nào cũng có thể sáng tạo và nâng cao khả năng của mình hơn nữa. Trong thời gian gần đây, Nhà nước cũng đưa ra và thực hiện các chính sách tích cực nhằm tang chất lượng lao động bằng những biện pháp giáo dục và đào tạo hợp lý.
Nền chính trị ổn định khơngichỉ giúp Việt Nam duy trì đượcinền hịa bình mà cịn là yếuitố quan trọng giúp Việt Nam ln thực hiện được chínhisách phát
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
39
32
triển kinh tế một cách nhấtiquán qua các thời kỳ. Đồng thời, nhà nước taicũng đã có những hành động hợp lí, kịpithời nhằm hoàn thiện luật đầu tư nướcingoài, tạo dựng được khung pháp lý ngày càngirõ ràng, thơng thống; có những chính sách phùitạo ra sự bình đẳng cho các nhà đầu tư nướcingoài so với trong nước. Đây chính là điểmicộng giúp cho Việt Nam ghi điểm trong mắticác nhà đầu tư nước ngoài.