2.1. Thực trạng quan hệ thương mại và đầu tư giữa hai nước Việt Nam – Canada
2.1.2. Xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam sang Canada giai đoạn 2007-2014
2.1.2.1. Kim ngạch xuất khẩu
Quan hệ thương mại Việt Nam - Canada đang trên đà phát triển với sự gia tăng liên tục kim ngạch xuất nhập khẩu, đặc biệt là kim ngạch xuất khẩu của Việt
974,35 1.192,85 1.115,30 1.396,42 1.686,27 1.988,62 2.494,92 2.997,45 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
39
Nam sang Canada trong những năm gần đây. Do hoạt động ngoại thương của Canada với Mỹ chiếm một tỷ trọng rất lớn trong cán cân bn bán của Canada, tiếp đó là EU và Nhật Bản cũng chiếm tỷ trọng đáng kể nên phần còn lại dành cho các đối tác khác chỉ cịn rất nhỏ. Chính bởi vậy, kim ngạch bn bán của chúng ta với Canada tuy nhỏ nhưng không hẳn là điều đáng thất vọng. Năm 1992, kim ngạch hai chiều chỉ là 25,7 triệu USD nhưng năm 2007 con số này đã lên tới 974,35 triệu USD và tiếp tục tăng trong suốt cả thập kỉ tiếp theo cho tới thời gian hiện nay. Con số này không lớn nếu đem so sánh với kim ngạch buôn bán của Việt Nam với các đối tác lớn của ta như Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc và các nước ASEAN. Tuy nhiên, với một thị trường như Canada, cần phải ghi nhận đó là sự cố gắng rất lớn của cả hai nước, đặc biệt là Việt Nam. Dưới đây là bảng số liệu thể hiện kim ngạch xuất khẩu sang Canada những năm qua:
Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Canada giai đoạn 2007 – 2014
Năm Kim ngạch xuất khẩu
(triệu USD) Tăng trưởng (%) 2007 705,523 - 2008 894,299 26,76 2009 922,613 3,17 2010 1.139,371 23,49 2011 1.347,265 18,25 2012 1.618,528 20,13 2013 2.080,027 28,51 2014 2.565,202 23,33
Nguồn: Industry Canada,2014
Nhìn vào bảng số liệu trên, ta có thể thấy xu hướng tăng rõ rệt của kim ngạch xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam sang Canada trong suốt giai đoạn từ năm 2007 tới năm 2014. Nếu như từ năm 2007, kim ngạch xuất khẩu là 705,52 triệu USD thì đến năm 2014, con số này đã tăng gấp hơn 3,5 lần với 2,57 tỷ USD. Tổng kim ngạch xuất khẩu trong thời kì 2007-2014 là 11,27 tỷ USD với tốc độ tăng trưởng bình
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
39
38
quân là 20,7%/năm. Xuất khẩu của Việt Nam sang Canada trong những năm gần đây có xu hướng tăng (trừ hai năm 2008 và 2009 bị giảm sút do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu). Từ năm 2010, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này đã đạt trên 1 tỷ USD. Năm 2012, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Canada đạt 1,16 tỷ USD, tăng khoảng 23%, cao hơn tốc độ tăng trưởng sang Mỹ và ngang bằng với tăng trưởng sang EU. Có thể thấy, trong suốt những năm qua, Việt Nam đã và đang nỗ lực xuất siêu sang Canada với mức xuất siêu luôn đạt giá trị rất lớn, góp phần thu thêm ngoại tệ về cho Việt Nam bù đắp thâm hụt thương mại từ các thị trường khác. Để thực hiện được điều này, Việt Nam đã thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế, từng bước tự do hóa thương mại và tích cực thu hút đầu tư nước ngồi để có điều kiện phát triển mạnh sản xuất hướng về xuất khẩu. Chính vì vậy, quan hệ thương mại Việt Nam - Canada đã có bước phát triển mới cả về chiều rộng và chiều sâu. Việt Nam đã bước đầu tận dụng và ngày càng phát huy có hiệu quả hơn các lợi thế sẵn có về nguồn nhân lực dồi dào, giá rẻ và lại có một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực mang lại nguồn lợi rất nhanh về giá trị xuất khẩu như chè, cà phê, hàng giày dép, hàng dệt may,... Vì vậy hoạt động xuất khẩu sang thị trường Canada ngày càng được đẩy mạnh. Sự tăng trưởng này đã nâng cao vị trí, vai trị của quan hệ thương mại giữa hai nước trong hoạt động ngoại thương của Việt Nam.
2.1.2.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
Mặc dù trong suốt giai đoạn vừa qua, chúng ta luôn xuất siêu sang thị trường Canada nhưng so với những thị trường lớn khác như Mỹ, EU, Trung Quốc, thì cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu của ta sang thị trường này vẫn chưa được đa dạng và khơng có nhiều đổi mới. Trong danh mục các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Canada trong 5 năm liên tiếp trở lại đây thì dệt may là mặt hàng đứng đầu về kim ngạch và có tỷ trọng lớn nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Canada vẫn là các mặt hàng truyền thống có lợi thế như: dệt may, giầy dép, thủy hải sản, đồ gỗ và sản phẩm gỗ... Dưới đây là bảng thống kê về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Canada trong giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2014:
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
39
Bảng 2.3 : Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam sang Canada trong giai đoạn 2009 - 2014
Đơn vị : triệu USD
Mặt hàng 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Hàng thủy sản 107,900 115,871 144,347 130,498 180,556 263,250 Hàng rau quả 6,094 8,300 10,095 11,408, 15,156 17,129 Hạt điều 22,499 37,724 46,808 50,488 61,291 72,946 Cà phê 4,595 4,392 7,258 18,477 11,999 15,413 Hạt tiêu 2,892 2,708 5,106 8,548 9,383 11,278 Bánh kẹo và các sản phẩm từ ngũ cốc 4,272 4,004 5,078 5,693 6,557 6,937
Chất dẻo nguyên liệu 5,722 6,313 6,345 6,088 5,865 6,033
Sản phẩm từ chất dẻo 8,506 11,448 14,049 17,977 19,447 21,275
Cao su 2,555 7,002 6,110 6,531 6,331 6,967
Túi xách, ví, vali, mũ và ơ dù 18,386 20,722 31,529 30,388 36,843 51,030
Sản phẩm mây, tre, cói và thảm 2,332 2,550 3,640, 4,191 4,969 7,767
Gỗ và sản phẩm gỗ 54,578 84,906 89,859 112,630 118,973 154,415
Hàng dệt, may 178,550 217,032 270,739 314,809 391,183 492,514
Giày dép các loại 88,766 108 112,580 133,490 161,030 19,854
Sản phẩm gốm, sứ 3,248 3,621 3,727 3,836 3,451 188,530
Sản phẩm từ sắt thép 12,045 15,731 22,544 50,057 36,875 5,248
Kim loại thường khác và sản phẩm 0 0 0 0 24,344 48,271
Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện 30,060 37,816 42,495 63,093 158,484 52,477
Máy ảnh, máy quay phim và linh kiện 0 4,010 240 0 2,349 210,816
Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác 3,309 4,959 18,564 24,850 36,291 3,771
Dây điện và dây cáp điện 0 13,489 5,993 18,574 31 47,339
Phương tiện vận tải và phụ tùng 5,715 9,299 47,288 59,025 119,983 125,800
Đồ chơi, dụng cụ thể thao và bộ phận 0 0 0 0 0 15,931
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
40
Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu chủ lực sang Canada gần như giữ nguyên, chỉ có thay đổi về thứ hạng. Ngồi ra, trong 2 năm trở lại đây, Việt Nam bắt đầu xuất khẩu kim loại và các sản phẩm phục vụ thể thao sang Canada với giá trị tương đối lớn. Cùng với sự ra đời của Hiệp định về thương mại và mậu dịch giữa hai nước, thị trường Canada tỏ ra khá mở cửa đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam. Những mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang thị trường Canada đều là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như: dệt may, thủy sản, giày dép các loại, gỗ và sản phẩm gỗ.
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu từ Việt Nam sang Canada năm 2014
Đơn vị: % Nguồn: Industry Canada,2014
Mặt hàng dẫn đầu kim ngạch xuất khẩu sang Canada trong năm 2014 là hàng dệt may, trị giá 492,51 triệu USD, tăng 25,9% so với năm trước, chiếm 23% tổng trị giá xuất khẩu. Canada được đánh giá là thị trường tiềm năng cho hàng dệt may Việt Nam. Đây là ngành hàng có truyền thống lâu đời ở nước ta, và ngành cơng nghiệp này đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế vì nó khơng chỉ phục vụ nhu cầu thiết yếu của con người mà còn giải quyết được nhiều việc làm cho người lao động, là một trong những ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế, góp phần cân bằng cán cân xuất nhập khẩu của đất nước. Từ trước khi
Dệt may 28% Thủy hải sản 15% Máy tính và linh kiện điện tử 4% Gỗ và các sản phẩm gỗ 9% Hạt điều 4%
Túi sách, vali, túi đựng đồ thể thao
3%
Các hàng hóa khác 37%
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hiệp định thương mại giữa 2 nước được ký kết, dựa trên những cam kết của mình trong các vịng đàm phán của WTO, Canada đã quyết định cấp cho Việt Nam hạn ngạch xuất các sản phẩm quẩn áo may sẵn sang thị trường Canada với kim ngạch hàng triệu USD. Đây là một thuận lợi cho hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam. Chính nhờ vậy, hàng năm mặt hàng này ln chiếm vị trí đầu tiên hoặc thứ 2 trong số các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Canada trong suốt thời gian từ khi bắt đầu mối quan hệ thương mại giữa hai nước cho tới bây giờ.
Mặt hàng đứng thứ 2 là thủy sản, trị giá 263,25 triệu USD, tăng 45,8% so với cùng kỳ năm trước, chiếm 12% tổng trị giá xuất khẩu. Số liệu của Hải quan Việt Nam cho thấy, xuất khẩu cá tra sang Canada từ 1/1/2014 đến 15/9/2014 đạt giá trị 28,9 triệu USD, tăng 4,5% so với cùng kỳ năm 2013 (Hùng Cường, 2014). Cá tra Việt Nam hiện là mặt hàng được nhập khẩu và tiêu thụ nhiều nhất trong nhóm hàng phile cá thịt trắng đông lạnh được nhập khẩu vào thị trường này. Giá xuất khẩu phile cá tra đông lạnh Việt Nam Canada cũng tăng cao hơn năm ngoái tạo niềm tin cho các doanh nghiệp xuất khẩu. Bên cạnh đó, cho thấy Canada có nhu cầu cao về một số mặt hàng cá tuyết của Việt Nam khi giá trị xuất khẩu của Việt Nam với các mặt hàng này hiện đứng ở vị trí thứ hai. Đối với người tiêu dùng Canada, dinh dưỡng, độ an tồn, tính tiện lợi và tính bền vững là những tiêu chí hàng đầu đánh giá chất lượng thủy sản, nhất là với thủy sản đông lạnh. Họ sẵn sàng trả giá cao hơn cho các sản phẩm chất lượng cao. Với kim ngạch nhập khẩu hàng hóa 500 tỷ USD mỗi năm, Canada là một thị trường cạnh tranh hết sức khốc liệt. Các nhà xuất khẩu Việt Nam cần lưu ý dù xảy ra một thất bại nhỏ, người mua hàng cũng sẽ nhanh chóng chuyển sang nhà cung cấp khác. Các sản phẩm tươi và đông lạnh như cá tra, tôm đang được người tiêu dùng Canada ưa chuộng hơn nhưng họ cũng tương đối khắt khe về chất lượng do tiêu chuẩn sống cao. Xây dựng lòng tin với khách hàng về sản phẩm cá tra, sản phẩm tôm Việt chất lượng, đáp ứng yêu cầu về vệ sinh thực phẩm được coi là yếu tố quan trọng trong quá trình doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập vào thị trường Canada.
Đứng ở những vị trí tiếp theo trong bảng xuất khẩu là nhóm mặt hàng gỗ và các sản phẩm từ gỗ đây là các sản phẩm có thế mạnh ở Việt Nam và đồng thời cũng có nhiều cơ hội vào Canada, nhất là sản phẩm gỗ nội thất vì Canada có nhu cầu cao,
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
42
đặc biệt là sản phẩm từ gỗ cứng như gỗ sồi, gỗ dân dụng như gỗ thông. Năm 2010, hàng gỗ nội thất Việt Nam có kim ngạch hàng đầu trong các khách hàng của TFO với kim ngạch 160 triệu đơla Canada. Ngồi những nhóm mặt hàng đứng đầu chiếm 45% tổng kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Canada kể trên, một số mặt hàng khác cũng có kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh sang Canada như: nhóm hàng kim loại thường khác và sản phẩm có kim ngạch tăng 115,56%; sản phẩm mây, tre, cói và thảm tăng 56,3%; máy ảnh, máy quay phim và linh kiện tăng 60,51%. Được đánh giá là có thị trường tự do, khá giống với một trong những bạn hàng số 1 của Việt Nam là Hoa Kỳ, Canada đang là thị trường tiềm năng cho xuất khẩu hàng Việt. Bên cạnh đó, quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Canada tăng trưởng tương đối ổn định trong nhiều năm qua, và Việt Nam luôn xuất siêu sang thị trường này cũng là cơ hội lớn cho doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu.