Đánh giá chung về quan hệ thương mại và đầu tư giữa hai nước

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP THÚC đẩy QUAN hệ THƯƠNG mại và đầu tư GIỮA VIỆT NAM và CANADA (Trang 61)

2.3.1. Những kết quả đạt được

Mặc dù quan hệ giữaiViệt Nam và Canada mới chỉ tồn tại trong bốn mươi năm và quan hệithương mại giữa hai nướcidiễn ra trongithời gian chưa lâuinhưng đã phát triểnirất tốt và tăng trưởngiổn định và trong nhiềuinăm liên tục. Việt Nam luôn xuấtisiêu sang Canada và có chủngiloại hàng hoá xuất khẩuicũng ngày một phong phú trongiđó có nhiều mặt hàngiViệt Nam có khảinăng xuất khẩu lớnivào Canada như: thuỷ sản,icà phê, chè giaivị, may mặc,igiày dép, rau quả,isản phẩm cônginghiệp nhẹ, hàng thủicông nghiệp với tốc độ tăngibình quân kim ngạch xuất khẩuicủa các mặt hàng nàyiđều cao trên 7%. Trongicác mặt hàngixuất khẩu chủiyếu này,imặt hàngogiày dépichiếm tỷ trọng bình quânicao nhất trongitổng kim ngạch xuấtikhẩu của Việt Nam sangiCanada sau đó mớiiđến mặt hàng dệt may, hàngithuỷ sản và các hàng hố khác. Có nhữngimặt hàng tuyikim ngạch xuất khẩuicịn nhỏ nhưngicó tốc độ tăng bình quân lớninhư mặt hàng xe đạp,isản phẩm phục vụ câu cá...Đây là nhữngimặt hàng có tiềm năngixuất khẩu lớn, nếu đượciđầu tư hợp lý thìisẽ tăng mạnh trongitương lai. Các mặt hàngidần chiếm được chỗiđứng trên thị trườngiCanada. Mộtisố mặt hàng cịnicó sức cạnhitranh khá tốt với chínhiCanada. Hàng hoá xuất khẩu của Việt Namiđược thị trườngiCanada chấp nhậnicũng có ý nghĩainhư việc các hàngihố đó được cấp giấy chứnginhận về mặt chất lượng. Điều đóitạo điều kiện thuậnilợi cho việc thâmnnhập các thị trườngikhác của mặt hàng xuấtikhẩu của Việt Nam. Mặc dùichưa có tác động rõ rệtinhưng rõ ràng hoạtiđộng xuất khẩu sangiCanada tăng lênicũng góp phần giảiiquyết công ăniviệc làm cho ngườiilao động thông quaiviệc tăng sản xuấtitrong nước. Hoạt độngithương mại nói chungivà xuất khẩu nói riêngicũng góp phần nângicao vị thế của ViệtiNam trên trườngiquốc tế. Sở dĩ thươngimại hai nước đãiđạt được nhữngithành công đángikể như vậy trước hết làibởi vì hai nướcicó những chínhisách đối ngoại nói chungivà chính sách thương mạiinói riêng hợp lí để đẩyimạnh quan hệinói chung và quanihệ thương mại nói riêngigiữa hai nước. Chính sách đốiingọại của Canada với Việt

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Namivà của Việt Nam vớiiCanada phù hợpivới xu thế phát triểnicủa cả thế giới. Đó là chínhisách rất cởi mởivà hợp tácitrên cả bìnhidiện song phươngivà đa phương. Trong nhiềuinăm qua haiinước đã kí kếtiđược nhiềuihiệp địnhiquan trọng về hợp táciđầu tư và thươngimại nhằm thúc đẩyihoạt độngithương mại vàiđầu tư giữa haiinước. Hơn nữa, haiinước đã biết phát huyinhững lợi thếisẵn có của mìnhivề điều kiện tựinhiên, mơi trườngivăn hố, xã hội đểitham gia mộticách có lợi trongihoạt động thương mại.

Cơ cấu vốn đầu tư nước ngồi đã có chuyển biến tích cực, hiện nay, các nhà đầu tư Canada đã đầu tư vào 16/18 ngành trong hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân, trong đó vốn đầu tư tập trung vào ngành kinh doanh bất động sản. Canada có 4 dự án trong lĩnh vực này với tổng vốn đầu tư là 4,24 tỷ USD (chiếm 84% tổng vốn đầu tư của Canada tại Việt Nam). Tỷ trọng đầu tư lĩnh vực công nghiệp tiếp tục gia tăng, nhất là đã có những dự án sử dụng cơng nghệ cao. Điều này chứng tỏ các nhà đầu tư nước ngồi ngày càng đặt lịng tin vào thị trường Việt Nam. Đầu tư nước ngồi đã góp phần cải thiện diện mạo của nền kinh tế Việt Nam trong thời gian qua. Đầu tư nước ngồi đã góp phần đẩy mạnh hoạt động thương mại của Việt Nam. Sau khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO, hoạt động đầu tư càng có cơ hội phát triển hơn nữa khi thị trường được mở cửa và các quy định về đầu tư cũng trở nên thơng thống hơn, đặc biệt trong các lĩnh vực viễn thông và dịch vụ. Hơn thế nữa, thơng qua đầu tư nước ngồi, các doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội rất lớn để học hỏi những kỹ năng quản lý, tiếp cận khoa học công nghệ hiện đại từ các quốc gia công nghệ nguồn thuộc hàng tiên tiến nhất trên thế giới.

2.3.2. Những mặt cịn tồn tại

Dù có những thành tựu đángikhích lệ, song cũng phải thừa nhậnimột thực tế là kim ngạch xuất khẩuicủa Việt Nam sang thị trường Canada còniquá khiêm tốn so với tổng kim ngạch nhậpikhẩu của Canada và so sánh với kim ngạch nhậpikhẩu của Canada từ các đối tác lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản. Hoạt động xuấtikhẩu sang Canada chưa khai thácihết tiềm năng của Việt Namilà do một số nguyên nhân sau:

- Mặc dù đã nỗ lực cải thiệninhưng chất lượng hàng hóaixuất khẩu của Việt Nam sang Canada trong thời gian quaichưa đồng đều, còn thua kém nhiềuinước

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

56

trong khu vực, đặc biệt là ngay cảiquảng cáo, thơng tin trên bao bìihàng hóa. Chất lượng hàng hóa nói chungichưa đáp ứng được các yêu cầu caoicủa người tiêu dùng Canada. Phần lớnicác mặt hàng xuất khẩuicủa Việt Nam có giá trị gia tăngithấp, dựa trên các lợi thếivề nhân công giá rẻichứ chưa dựa vào hàm lượng tri thứcivà công nghệ để tạo ra hàng chế biến. Chủng loại hàngihóa nghèo nàn, chỉ tập trungivào một số mặt hàng như dệt may, giầy dép,... Ngay cả mặtihàng giày dép là mặt hàngithường xuyên có kim ngạchixuất khẩu cao nhất nhưng các doanhinghiệp lại không nắm bắtiđược nhu cầu mẫu mã, tiếp cậnithị trường yếu, không quanihệ trực tiếp được với các nhàinhập khẩu. Mặt hàng hải sảnitrong những năm qua kim ngạchihầu như không tăng soivới tiềm năng dù đã có xuất phátiđiểm khá cao là doichúng ta vấp phải các yêu cầu kháikhắt khe của Canada về tiêu chuẩn chất lượng đối với mặtihàng này. Gần như các nhà máy chế biến thủy sảnicủa ta đều đang dựa vàoinguồn nguyên liệu khai thác tự nhiên, doicông tác nuôi trồng chưa phát triển và chưaitrở thành nguồn cung cấp ổn định. Trong q trìnhikiểm sốt chất lượng hải sản xuất khẩu, ta chưa chú ý đếnicác tiêu chuẩn về hóa chất bảo quản theo quy định của Canada đã dẫn đến việc cóirất nhiều chuyến hàng xuất của ta bị trả lại ngay từ địaiđiểm thông quan.

- Kinh nghiệm làm ăn tại Canada của các doanh nghiệp Việt Nam còn non nớt. Các doanh nghiệp của ta cịn ít hiểu biết luật lệ của thị trường, thiếu thông tin, chưa biết tiếp cận thị trường, làm ăn tùy tiện, manh mún và chưa nắm bắt được hết cơ hội. Nhận thức của các doanh nghiệp còn hạn chế và cung cách làm ăn chưa phù hợp với các đối tác Canada. Nhiều doanh nghiệp của ta cho rằng phải bán thẳng tới người mua hàng, không qua trung gian mới hiệu quả, nhưng điều đó chỉ đúng trong điều kiện doanh nghiệp có đủ mọi tiềm lực. Giữa các doanh nghiệp cùng kinh doanh một loại hàng hóa cũng chưa có sự sắp xếp, phối hợp nhịp nhàng nên nhiều khi các doanh nghiệp lại cạnh tranh với nhau để cùng chào bán một loại hàng gây nhiều bất lợi cho nhau và cho hàng hóa của Việt Nam, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đối tác ép giá. Quy mô doanh nghiệp Việt Nam hiện nay còn bé, phương thức thu gom hàng cho xuất khẩu của ta cịn nhỏ lẻ, manh mún,... vì thế đã gặp khó khăn trong việc đáp ứng các hợp đồng lớn hoặc đột xuất ngồi kế hoạch của phía ta. Nhiều khi một số công ty của ta không đủ khả năng cung ứng nhưng vẫn ký hợp đồng với

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Canada, sau đó khơng thực hiện được hợp đồng gây hậu quả là làm mất uy tín cho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam. Các doanh nghiệp của ta chưa thực sự năng động, vẫn còn làm ăn theo phong cách cũ, chưa dám tham gia liên doanh, liên kết, mở công ty, chi nhánh, đại lý bán hàng hoặc văn phòng đại diện để thâm nhập, chiếm lĩnh thị trường bên kia. Công tác marketing cho xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam cịn nghèo nàn, chưa được đầu tư thích đáng.

- Vẫn còn tồn tại tệ quan liêu giấy tờ, sự mập mờ trong chính sách. Đồng thời, Nhà nước chưa có các biện pháp triệt để nhằm thúc đẩy sự tăng trưởng thương mại một cách tích cực đã là cản trở đối với tiềm năng phát triển quan hệ thương mại song phương Việt Nam - Canada. Bên cạnh đó, Việt Nam vẫn chưa đưa ra chính sách hỗ trợ xuất khẩu sang thị trường mục tiêu mà chỉ mới có định hướng chung.

- Thông tin về thị trường còn hạn chế, thiếu tính chính xác làm cho hoạt động xuất khẩu kém hiệu quả. Cơ sở vật chất của ngành ngoại thương còn thiếu thốn, lạc hậu, chưa thể đáp ứng đòi hỏi của hoạt động mua bán quốc tế, nhất là về kho, cảng quá chất hẹp, thiết bị thô sơ, không đảm bảo cho các phương tiện hiện đại như tàu bè cập bến và kể cả cơng tác giao nhận, bảo quản hàng hóa trong thời gian lưu kho. Điều này có ảnh hưởng đặc biệt quan trọng trong hoạt động thông thương với Canada bởi hai nước quá cách xa nhau về địa lý. Nếu chỉ trông chờ vào phương tiện vận chuyển bằng máy bay thì sẽ làm đội giá cả hàng hóa xuất lên rất cao nên doanh nghiệp hai nước chủ yếu dùng phương tiện chuyên chở bằng đường biển. Do đó, những yếu kém về mặt cơ sở vật chất cảng biển đã có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động ngoại thương như ngân hàng, bảo hiểm,... cũng cản trở hoạt động ngoại thương giữa hai nước.

- Đối với hoạt động nhập khẩu từ thị trường Canada, kim ngạch nhập khẩu hiện nay thấp hơn nhiều so với kim ngạch xuất khẩu, trước mắt giúp cải thiện cán cân thương mại đang nhập siêu của Việt Nam. Tuy nhiên, chúng ta cũng thấy rằng Việt Nam chưa tận dụng được công nghệ nguồn, máy móc thiết bị tiên tiến từ Canada để phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong nhiều năm qua, cơ cấu hàng nhập khẩu của ta hầu như không thay đổi, chúng ta cần tập trung hơn nữa vào việc tăng tỷ lệ nhập khẩu nhóm hàng cơng nghiệp nhằm phát triển kinh tế.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

58

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA HAI NƯỚC VIỆT NAM - CANADA 3.1. Triển vọng phát triển quan hệ thương mại và đầu tư giữa hai nước

Có thể thấy thơng qua những số liệu thống kê và những phân tích ở trên, quan hệ về thương mại và đầu tư giữa hai nước Việt Nam – Canada đã có những phát triển theo chiều hướng tích cực qua từng năm. Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước cũng như lượng vốn đầu tư trực tiếp mà các doanh nghiệp Canada đổ vào Việt Nam mỗi năm ngày một tăng lên đã góp phần khơng nhỏ trong việc phát triển nền kinh tế nước ta. Tuy nhiên, quan hệ kinh tế này vẫn chưa thực sự phát triển xứng với tầm vóc kinh tế của hai nước. So với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của mỗi nước trên thị trường thế giới thì kim ngạch xuất nhập khẩu mà mỗi nước dành cho nhau đều q nhỏ bé. Chính vì thế, nếu như trong thời gian tới, hai nước có thể nâng cao khả năng trao đổi buôn bán thì sẽ đem lại những hiệu quả cao cho nền kinh tế mỗi nước.

Nhìn lại hơn 40 năm thiết lập và duy trì quan hệ ngoại giao, thương mại Việt Nam - Canada, ta có thể thấy mối quan hệ này đã khơng ngừng phát triển và rất khả quan. Điều dễ dàng nhận thấy là kim ngạch buôn bán hai chiều đã tăng liên tục trong nhiều năm qua. Đặc biệt, đối với Việt Nam cán cân thương mại được cải thiện đáng kể, bắt đầu từ năm 1994 chúng ta đã xuất siêu. Canada dần trở thành bạn hàng quan trọng không thể thiếu của Việt Nam. Có thể thấy trong tương lai, triển vọng để phát triển mối quan hệ này là rất lớn bởi giữa hai nước có rất nhiều nỗ lực vượt bậc trong việc phát huy các thuận lợi của quan hệ thương mại song phương, đem lại những lợi thế lớn để thúc đẩy phát triển quan hệ này:

- Quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới đặc biệt là việc Việt Nam trở thành thành viên của WTO vào năm 2007 và tạo lập quan hệ với các nước sẽ tạo cơ hội cho Việt Nam phát triển nhanh chóng và rút ngắn khoảng cách với các nền kinh tế trong khu vực và quốc tế. Quá trình này sẽ thúc đẩy Việt Nam chuyển đổi nền kinh tế mạnh mẽ hơn sang cơ chế thị trường với định hướng hơn nữa vào xuất khẩu,

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

cải thiện hơn nữa mạng lưới bn bán. Chiều hướng này sẽ có lợi cho chúng ta là đưa nền kinh tế lên một quy mơ lớn hơn, có sự liên kết chặt chẽ hơn với nền kinh tế thế giới, thay thế cho chính sách sản xuất thay thế nhập khẩu trước đây đã bị lạc hậu. Đồng thời quá trình này cũng giúp các doanh nghiệp Việt Nam có thêm cơ hội tìm hiểu và xâm nhập vào thị trường mới, nhiều tiềm năng như thị trường Canada chẳng hạn.

- Cùng với việc đổi mới nền kinh tế, Nhà nước ta cũng đã cải cách cơ chế quản lý đối với hoạt động xuất nhập khẩu, tạo điểu kiện thơng thống hơn cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Việt Nam đã xóa bỏ mơ hình nhà nước độc quyền về ngoại thương và cho phép các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế tự do kinh doanh xuất nhập khẩu. Đồng thời, Nhà nước cũng tinh giảm các thủ tục quản lý hành chính và đổi mới cơ chế quản lý ngoại tệ, áp dụng chế độ tỷ giá hối đoái theo sát giá cả thị trường. Nhà nưóc cũng từng bước chuyển từ điều tiết xuất nhập khẩu bằng các biện pháp định lượng và các biện pháp phi thuế quan sang điều tiết bằng thuế quan. Đây là những bước đi đúng đắn của Nhà nước trong việc tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nước ngồi nói chung và các doanh nghiệp đến từ Canada nói riêng có nhiều cơ hội hơn trong việc tiếp cận thị trường Việt Nam trong tương lai.

- Canada là một nền kinh tế mở phát triển bậc nhất trên thế giới và đứng ở vị trí thứ 13 trên thế giới về giá trị nhập khẩu hàng năm với mức nhập siêu lên tới 3 tỷ USD mỗi năm. Chính vì thế, đây là thị trường nhập khẩu tiềm năng đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi mà nhu cầu nhập khẩu hàng hóa của Canada là tương đối lớn và phong phú, đa dạng. Đặc biệt nhu cầu nhập khẩu những sản phẩm nông nghiệp và hải sản là rất lớn, đây à chính là những mặt hàng rất có tiềm năng trong việc khai thác và chế biến của các xí nghiệp giàu kinh nghiệm của Việt Nam. Bên cạnh đó, các sản phẩm may mặc, giày dép, vải vóc cũng là những mặt hàng chủ lực của nền sản xuất Việt Nam có tiềm năng mua bán lớn giữa hai nước. Việt Nam có lợi thế cạnh tranh về giá trong một số mặt hàng. Một số sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam xuất sang Canada có sức cạnh tranh cao về giá cả. Giá cả của những sản phẩm này không cao do một phần Việt Nam được thiên nhiên ưu đãi, một phần do

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

60

giá đầu vào để sản xuất ra các sản phẩm rẻ (nhân cơng rẻ, cơng nghệ sản xuất cịn lạc hậu nên giá khơng cao).

Về tình hình đầu tư, trong những năm vừa qua, hoạt động đầu tư nước ngồi tại Việt Nam đã tiếp tục có bước phục hồi rõ rệt từ sau khủng hoảng tài chính khu vực. Hơn nữa, Việt Nam may mắn do không nằm trong vùng động đất hay sóng thần- những sự kiện đã gây thiệt hại nặng nề về kinh tế cho các quốc gia Đông Á và Đơng Nam Á cũng như dịng vốn đầu tư từ nước ngoài vào khu vực này. Hơn nữa,

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP THÚC đẩy QUAN hệ THƯƠNG mại và đầu tư GIỮA VIỆT NAM và CANADA (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)