Đánh giá vai trò của Ngân hàng Nhà nước trong việc quản lý thị trường

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) vai trò của ngân hàng nhà nước trong việc quản lý thị trường vàng tại việt nam (Trang 70 - 75)

2.1. Vai trò của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam trong việc quản lý thị trƣờng

2.2.3. Đánh giá vai trò của Ngân hàng Nhà nước trong việc quản lý thị trường

trường vàng tại Việt Nam sau nghị định 24/2012/NĐ

2.2.3.1. Thành tựu

Sau hơn hai năm thực hiện khuôn khổ pháp lý mới về quản lý thị trường vàng nói chung và Nghị định 24 nói riêng, các giải pháp quản lý thị trường vàng của NHNN đã đạt được những kết quả khả quan.

Mạng ưới kinh doanh mua, bán vàng miếng mới đã được thiết lập

Đến nay, quyền sở hữu, tích trữ, mua, bán vàng miếng hợp pháp của người dân được bảo vệ. Thị trường vàng đã được sắp xếp lại một cách cơ bản. Trật tự, kỷ cương trên thị trường đã được xác lập, tạo tiền đề phục vụ tốt hơn cho nhu cầu của người dân.

Việc triển khai quy định tổ chức sản xuất vàng miếng, xuất khẩu, nhập khẩu

vàng nguyên liệu để sản xuất vàng miếng và can thiệp bình ổn thị trường đã phát huy tác dụng.

Đặc biệt, kể từ đầu năm 2014 đến nay, tại nhiều thời điểm, mặc dù thị trường vàng thế giới có những lúc tăng, giảm đột biến nhưng thị trường vàng trong nước vẫn không biến động mạnh, NHNN không phải sử dụng dự trữ ngoại hối để can thiệp thị trường.

Toàn bộ quan hệ huy động, cho vay vốn bằng vàng đã được chuyển hoàn toàn sang quan hệ mua – bán vàng, đây à bước tiến quan trọng góp phần ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng “vàng hóa” trong nền kinh tế.

Cụ thể, đến ngày 25/11/2012, các ngân hàng đã chấm dứt việc huy động và cho vay vốn bằng vàng. Đến 30/6/2013 thì các ngân hàng đã tất tốn tồn bộ số dư huy động vố bằng vàng tương đương khoảng hơn 100 tấn vàng.Các ngân hàng cũng đã giảm dần số dư vốn huy động cho vay bằng vàng. Đến thời điểm hiện nay thì số dư vốn huy động cho vay bằng vàng chỉ còn khoảng 100.000 lượng vàng, tương đương khoảng gần 4 tấn. Tình trạng đầu cơ, nhập lậu vàng đã

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

dứt. Có thể nói, kể từ khi ban hành Nghị định 24, vàng khơng cịn là phương tiện

thanh toán phổ biến. Nhu cầu đầu tư vàng ở Việt Nam giảm rõ rệt.Vàng hóa vì vậy được hạn chế đáng kể.

Nhu cầu vàng miếng trong nền kinh tế đến nay đã giảm mạnh.

Cung cầu vàng miếng chuyển dịch từ trạng thái thiếu hụt nguồn cung sang xu hướng cân bằng. Tại những thời điểm giá vàng thế giới tăng giảm bất thường, giá vàng trong nước khơng có biến động đột biến, khơng cịn những cơn “sốt vàng” gây bất ổn xã hội như trước đây.

Hình 2.13: Biến động giá vàng trong nƣớc và thế giới 2009-2013

Nguồn: tapchitaichinh.vn

Có thể thấy từ cuối năm 2012 đến hết năm 2013, giá thế giới vẫn biến động rất mạnh trong khi đó giá vàng Việt Nam cũng có những sự thay đổi tương đồng

với giá vàng thế giới nhưng với mức độ nhỏ hơn rất nhiều và khá ổn định so với

những biến động trên thế giới. Riêng năm 2014, thị trường vàng quốc tế có nhiều

diễn biến phức tạp với nhiều phiên giao dịch với biên độ biến động lớn. Mức cao nhất đạt được là 1.380 USD/oz vào giữa tháng 3/2014. Trong 4 tháng đầu năm 2014, giá vàng trong nước nhìn chung biến động cùng xu hướng với giá vàng quốc tế nhưng mức điều chỉnh tăng giảm ít hơn so với biến động của giá vàng quốc tế. Trong năm, mức giá thấp nhất của thị trường là 34,86 đến 34,9 triệu đồng/lượng, lặp lại hai lần vào đầu năm và đầu tháng 11.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

căng thẳng tại biển Đông và chạm ngưỡng 37,6 triệu đồng/lượng (bán ra) vào sáng 20/5/2014, đây cũng là mức giá bán ra cao nhất trong năm 2014 và lặp lại mốc này trong những ngày đầu tháng 6/2014. Đến cuối tháng 12/2014, giá vàng trong nước giảm về mức phổ biến 35,13-35,17 triệu đồng/lượng (mua – bán).

Vẫn giữ được sự ổn định như trong năm trước trong năm 2014, khi diễn biến giá vàng thế giới tương đối phức tạp, cùng với tình hình căng thẳng tại biển Đơng đã tác động không nhỏ đến biến động giá vàng trong nước, nhưng với các biện pháp đồng bộ mà NHNN đã triển khai, công tác quản lý thị trường vàng đã đạt được những kết quả tích cực. Diễn biến ổn định của thị trường vàng đã góp phần duy trì sự ổn định của tỷ giá, thị trường ngoại hối, tăng dự trữ ngoại hối Nhà nước và ổn định kinh tế vĩ mô.

2.2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân

a. Thiếu “kênh xả lũ”

Đánh giá cao Nghị định 24, song nhiều doanh nghiệp kinh doanh vàng vẫn

băn khoăn, thậm chí thất vọng khi nghị định không hướng dẫn, quy định rõ hơn về kinh doanh vàng tài khoản. Hoạt động kinh doanh vàng tài khoản được hiểu nằm trong cụm từ ”kinh doanh khác”, doanh nghiệp chỉ được thực hiện khi được Thủ tướng chính phủ cho phép.

Theo Nghị định 24, kinh doanh vàng tài khoản phải được sự cho phép của Thủ tướng Chính phủ. Hạn chế kinh doanh vàng vật chất là con đường đúng đắn, nhưng muốn vậy phải mở kênh giao dịch phi vật chất để người dân có kênh, có hành lang pháp lý để đầu tư, cịn nhà nước có thể kiểm sốt, giám sát, hướng dẫn tránh rủi ro. Nếu chỉ cho kinh doanh vàng miếng, huy động vàng miếng mà không cho kinh doanh vàng tài khoản là thiếu kênh xả lũ”.

Chia sẻ ý kiến này, khi không cho phép kinh doanh vàng tài khoản sẽ khiến Nhà nước không thể dẹp bỏ sự chênh lệch giá vàng trong nước và thế giới, nhất là khi giá vàng thế giới tăng đột ngột, nguồn cung không kịp đáp ứng.

Điều quan trọng nhất mà nhiều người lo ngại, là nếu thiếu sân chơi chính đáng cho nhà đầu tư, mục đích hạn chế kinh doanh vàng vật chất, huy động vàng trong dân khó trở thành hiện thực, người dân chỉ chuyển từ thương hiệu vàng này sang thương hiệu vàng khác.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Các sàn vàng trong nước lại khơng có một trung tâm kết nối, khiến cho giá vàng ở mỗi sàn đều khác nhau.Việc kinh doanh vàng trên tài khoản trong thời gian này hỗn loạn và đầy bất ổn, rủi ro và gây thiệt hại cho nhiều người.

b. Nguy cơ nhập lậu vàng còn cao

Nhập lậu là hiện tượng thường xảy ra khi lượng cầu là rất lớn so với lượng cung. Theo nghiên cứu của GFMS, Việt Nam là nước tiêu thụ vàng nhiều thứ 4châu Á, sau Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan. Sau nghị định 24, tính đến ngày 05/07/2013, NHNN đã thực hiện 40 phiên đấu thầu, cung ra thị trường 40,5 tấn vàng, dù cung- cầu đã được ổn định song cầu về vàng vẫn còn rất mạnh. Một bộ phận những người đầu cơ đã nhập lậu vàng để đáp ứng nhu cầu trong nước, mục đích hưởng chênh lệch giá. Nguyên nhân là bởi trong khi vàng miếng được kiểm sốt chặt chẽ thì vàng nhẫn, vàng nữ trang lại khá tự do, tạo điều kiện cho vàng nhập lậu tiêu thụ. Bên cạnh đó, trình độ quản lý hoạt động nhập khẩu, kinh doanh vàng tại các cửa hàng nhỏ còn đơn giản.Vàng được nhập lậu về, sau đó bán cho doanh nghiệp dưới dạng vàng nguyên liệu và được các doanh nghiệp đóng dấu, đưa ra thị trường dưới thương hiệu của doanh nghiệp.Giá của những loại vàng này tuy thấp hơn so với vàng miếng SJC nhưng với mức chênh lệch, những người bn lậu vàng vẫn có lãi.

c. Thiếu liên thông với giá vàng thế giới

Sự thiếu liên thông này là nguyên nhân khiến vàng trong nước và vàng thế giới chênh lệch khủng, từ vài trăm ngàn, cùng lắm 1-2 tr.đ/lượng và diễn ra trong ngắn hạn trước đây, thì từ khi Nghị định 24/2012/NĐ-CP có hiệu lực, sự cách xa giữa giá trong nước với thế giới đã lên tới cả 3-5 triệu đồng. Cách bình ổn thị trường vàng với mức giá độc quyền cao ngất này được coi là sáng kiến chống đầu cơ và kiềm chế sốt mua vàng. Tuy nhiên, việc này thường gây ảnh hưởng không tốt tới các NHTM. Cùng một lúc vừa vừa bị sức ép thời gian tất toán trạng thái vàng, vừa bị mua vàng “một cửa” với giá sàn chào thầu cao trong bối cảnh cánh cửa độc quyền sừng sững trước mặt

d. Sự phân biệt đối xử vàng miếng theo thương hiệu, chứ không theo hàm lượng vàng và chất lượng dịch vụ thực tế.

Thực tế, xưa nay người dân mua vàng miếng theo tuổi vàng hay mua vàng trang sức theo kiểu dáng và giá trị gia tăng nhờ chế tác tinh xảo, mua theo thương

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

hiệu cũng có nhưng khơng phải là chính. Nhưng từ khi vàng miếng SJC bất ngờ trở thành Thương hiệu vàng Quốc gia, danh giá SJC cũng lập tức nổi như cồn và làm dấy lên làn sóng săn lùng mua mới SJC chính hiệu (và có nơi, có lúc bị mua phải SJC “khơng chính hiệu”), cũng như làn sóng đổi vàng cũ phi SJC thành SJC cho an tâm. Làn sóng chạy theo vàng phi SJC và e ngại các thương hiệu truyền thống khác đã khoét sâu giãn cách giá vàng miếng trong nước với thế giới, đặc biệt khiến giai đoạn 2012 và nửa đầu 2013, chênh lệch giữa giá vàng trong nước và thế giới ở mức cao hơn nhiều so với giai đoạn trước. Sự chênh lệch giá vàng trong nước với thế giới, cũng như chênh lệch giá theo thương hiệu này, trong khi làm “vàng mắt” những NHTM và cá nhân có nhu cầu sở hữu vàng miếng, lại là “cơ hội vàng” của những đơn vị cung ứng và ai kinh doanh vàng SJC. Nói cách khác, chiếc khn đúc vàng miếng mang tên SJC đã thực sự trở thành chiếc máy in tiền quốc gia thứ hai trên thực tế, điều hiếm có trong thời buổi hội nhập thế kỷ 21 này. Cần nhấn mạnh rằng, ba nỗi “khổ tận” trên từ thị trường vàng miếng là giá phải trả cho việc NHNN can thiệp thị trường vàng khơng vì mục tiêu lợi nhuận, theo đuổi mục tiêu ổn định thị trường, chứ khơng có mục tiêu ổn định hay là làm cho giá vàng trong nước hay giá vàng thế giới thu hẹp lại.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC TRONG VIỆC QUẢN LÝ THỊ

TRƢỜNG VÀNG TẠI Việt Nam

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) vai trò của ngân hàng nhà nước trong việc quản lý thị trường vàng tại việt nam (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)