Diễn biến đấu thầu giá vàng của NHNN từ tháng 3-9/2013

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) vai trò của ngân hàng nhà nước trong việc quản lý thị trường vàng tại việt nam (Trang 63)

Nguồn: nguoiduatin.vn

Trong năm 2013, NHNN thực hiện đấu thầu tăng cung vàng miếng trên thị trường, từng bước cân bằng cung cầu vàng miếng, khơng cịn tình trạng làm giá, góp phần quan trọng duy trì ổn định tỷ giá, thị trường ngoại hối và ổn định kinh tế vĩ mô.

Trước những diễn biến tích cực của thị trường vàng, từ đầu năm 2014, NHNN không cần tổ chức đấu thầu bán vàng miếng, góp phần hạn chế việc sử dụng ngoại tệ của Quỹ Bình ổn tỷ giá và giá vàng để nhập khẩu vàng trên thị trường quốc tế. Bên cạnh đó, NHNN phối hợp với Bộ Tài chính trong chính sách về thuế đối với vàng. NHNN cũng phối hợp Bộ Công an thông qua việc cung cấp, trao đổi thông tin để phục vụ công tác điều tra, phát hiện và ngăn chặn, xử lý kịp thời các hoạt động kinh doanh vàng trên tài khoản trái phép. Nhằm bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người dân, NHNN tiếp tục yêu cầu Công ty SJC thực hiện

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

chuyển đổi vàng miếng khác sang vàng miếng SJC cho người dân khi có nhu cầu thơng qua hệ thống các TCTD, doanh nghiệp.

Đến ngày 5/1/2015, NHNN đã ban hành Quyết định số 2809/QĐ-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của điều lệ tổ chức và hoạt động của Nhà máy In tiền Quốc gia, theo đó, Nhà máy được in, đúc tiền và sản xuất vàng miếng, vật phẩm lưu niệm bằng vàng. Đến nay, quyền sở hữu, tích trữ, mua, bán vàng miếng hợp pháp của người dân được bảo vệ. Thị trường vàng đã được sắp xếp lại một cách cơ bản. Trật tự, kỷ cương trên thị trường đã được xác lập, tạo tiền đề phục vụ tốt hơn cho nhu cầu của người dân.

b. Chính sách quản lý vàng trang sức m nghệ

Theo quy định tại Nghị định 24, hoạt động sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ phải được NHNN cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh. Doanh nghiệp được NHNN cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ phải đáp ứng 2 điều kiện sau: (i) Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật, có đăng ký sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ trong Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; (ii) Có địa điểm, cơ sở vật chất và các trang thiết bị cần thiết phục vụ cho hoạt động sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ.

Để kiểm sốt chất lượng và hạn chế tình trạng gian lận tuổi vàng, Nghị định 24 quy định doanh nghiệp hoạt động sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ có trách nhiệm: (i) Thực hiện đóng mã ký hiệu và hàm lượng vàng trên sản phẩm, công bố tiêu chuẩn áp dụng, khối lượng của sản phẩm theo quy định pháp luật và chịu trách nhiệm trước pháp luật về tiêu chuẩn công bố áp dụng và khối lượng sản phẩm đã công bố do doanh nghiệp sản xuất; (ii) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về tiêu chuẩn công bố áp dụng và khối lượng sản phẩm do doanh nghiệp thuê gia công; (iii) Chấp hành các quy định của pháp luật về chế độ kế toán, lập và sử dụng hoá đơn, chứng từ; (iv) Có phương án bảo đảm an tồn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, bảo vệ mơi trường và phịng chống cháy nổ; (v) Bảo đảm duy trì các điều kiện kinh doanh theo quy định; (vi) Tuân thủ các quy định tại Nghị định 24 và các quy định pháp luật khác có liên quan.

Đối với hoạt động gia công vàng trang sức, mỹ nghệ, nhằm tạo điều kiện cho sự phát triển của các làng nghề trang sức, mỹ nghệ, Nghị định 24 khuyến khích

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

hoạt động gia công vàng trang sức, mỹ nghệ thông qua việc cho phép các cá nhân, hộ gia đình, hợp tác xã và doanh nghiệp được thực hiện hoạt động này theo đăng ký kinh doanh.

Ngoài ra, trong năm 2014, NHNN phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ triển khai các biện pháp tuyên truyền, phổ biến Thông tư 22/2013/TT-BKHCN quy định về quản lý đo lường trong kinh doanh vàng và chất lượng vàng trang sức, mỹ nghệ lưu thông trên thị trường, giải đáp vướng mắc và tạo dư luận đồng thuận với mục tiêu Nhà nước

Đồng thời, để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh mua bán vàng trang sức, mỹ nghệ, Nghị định 24 quy định hoạt động này là hoạt động kinh doanh có điều kiện nhưng khơng cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh. Tuy nhiên, để bảo đảm an toàn, minh bạch trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp này, bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng, giúp tăng cường quản lý chất lượng vàng trên thị trường, Nghị định 24 quy định các doanh nghiệp kinh doanh mua bán vàng trang sức, mỹ nghệ có trách nhiệm: (i) Niêm yết cơng khai tại địa điểm giao dịch về khối lượng, hàm lượng vàng, giá mua, giá bán các loại sản phẩm vàng trang sức, mỹ nghệ và chịu trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng sản phẩm bán ra thị trường; (ii) Chấp hành các quy định của pháp luật về chế độ kế toán, lập và sử dụng hoá đơn chứng từ; (iii) Tuân thủ các quy định pháp luật về đo lường; (iv) Có biện pháp và trang thiết bị bảo đảm an toàn trong hoạt động kinh doanh

Như vậy, có thể thấy hoạt động sản xuất, mua bán vàng trang sức mỹ nghệ sau nghị định 24/2012/NĐ-CP đã được kiếm soát hết sức chặt chẽ hơn bởi NHNN. Để có thể sản xuất, kinh doanh mặt hàng này, các doanh nghiệp cần phải đáp ứng rất nhiều điều kiện nghiêm ngặt. Điều đó khiến cho thị trường vàng trang sức, mỹ nghệ từ nửa cuối năm 2012 được kiếm soát ở mức tối ưu và hoạt động có hiệu quả.

c. Chính sách quản lý xuất nhập khẩu vàng

NHNN là cơ quan tổ chức và/hoặc cấp phép hoạt động xuất nhập khẩu vàng nguyên liệu. Theo quy định này, Ngân hàng Nhà nước sẽ tổ chức xuất nhập khẩu hoặc cấp phép cho doanh nghiệp, tổ chức tín dụng xuất nhập khẩu vàng nguyên liệu. Ngân hàng Nhà nước sẽ lựa chọn hình thức phù hợp với thực tế và mục tiêu

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

quản lý theo từng giai đoạn. Cụ thể NHNN cấp: (i) Giấy phép nhập khẩu vàng nguyên liệu để sản xuất vàng trang sức mỹ nghệ cho doanh nghiệp sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ; (ii) Giấy phép tạm nhập vàng nguyên liệu để tái xuất sản phẩm cho doanh nghiệp có hợp đồng gia cơng vàng trang sức, mỹ nghệ với nước ngoài; (iii) Giấy phép nhập khẩu vàng nguyên liệu cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ; (iv) Giấy phép nhập khẩu vàng nguyên liệu cho doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài nhập khẩu vàng của doanh nghiệp khai thác ở nước ngoài; (v) Giấy phép xuất khẩu vàng nguyên liệu cho doanh nghiệp khai thác vàng. Ngoài ra, Nghị định 24 giao cho NHNN quy định về việc mang theo vàng khi xuất cảnh, nhập cảnh qua cửa khẩu quốc tế của cá nhân. Bên cạnh đó, thơng tư 16/2012/TT-NHNN hướng dẫn thực hiện nghị định 24 đã chỉ rõ về: quy định điều kiện cấp giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu vàng nguyên liệu; quy định hồ sơ xin cấp giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu và quy định thủ tục cấp giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu. Quy định này nhằm tạo điều kiện để Ngân hàng Nhà nước quản lý, kiểm soát lượng vàng nguyên liệu xuất khẩu, nhập khẩu cũng như điều tiết cung-cầu trên thị trường, hạn chế tình trạng xuất nhập lậu vàng, đầu cơ, lũng đoạn thị trường.

Trước khi nghị định 24/2012/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý hoạt động kinh doanh vàng được ban hành, hàng năm, NHNN cấp phép nhập khẩu bình quân khoảng 50-60 tấn vàng nguyên liệu để sản xuất vàng miếng. Toàn bộ lượng ngoại tệ để nhập khẩu vàng được lấy từ nền kinh tế. Do vậy, nhập khẩu vàng trên quy mô lớn đã ảnh hưởng đến tỷ giá CPI, sự ổn định kinh tế vĩ mô và ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô Dự trữ ngoại hối của Nhà Nước.

Từ sau Nghị định 24, NHNN đã triển khai thực hiện một loạt giải pháp nhằm ổn định thị trường vàng:

Thứ nhất, NHNN không cấp phép nhập khẩu vàng nguyên liệu để sản xuất vàng miếng kết hợp với hiệu quả của các chính sách bình ổn kinh tế vĩ mơ của Chính Phủ, tình hình cung cầu ngoại tệ đã cải thiện cơ bản, giảm đáng kể tình trạng đơ la hóa nền kinh tế.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Thứ hai, việc thực hiện chính sách Nhà Nước độc quyền nhập khẩu vàng nguyên liệu để sản xuất vàng miếng đã làm giảm mạnh nhu cầu ngaoij tệ cho nhập khẩu vàng.

Đồng thời, khối lượng ngoại tệ NHNN sử dụng để nhập khẩu vàng: (i) Nhỏ hơn rất nhiều lần lượng ngoại tệ nền kinh tế phải bỏ ra để nhập khẩu trong những năm trước đây; (ii) chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ so với lượng ngoại tệ NHNN đã mua vào tăng dự trữ ngoại hối Nhà Nước trong thời gian qua.

Đồng thời, thực tiễn cho thấy, việc NHNN độc quyền nhập khẩu vàng theo quy định NĐ 24 không tác động bất lợi đến cung cầu ngoại tệ và ổn định kinh tế vĩ mô nhưu thời gian trước đây (việc nhập khẩu vàng luôn ảnh hưởng đến cung cầu ngoại tệ trên thị trường và sự ổn định kinh tế vĩ mô). Đây cũng là mục tiêu chủ chốt của chính phủ, NHNN khi xây dựng và ban hành Nghị định24.

Cùng với việc độc quyền xuất nhập khẩu vàng NHNN còn được miễn thuế xuất nhập khẩu vàng nguyên liệu để sản xuất vàng miếng theo Quyết định 08/2014/NĐ-CP về việc miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đối với vàng nguyên liệu xuất khẩu, nhậ khẩu của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thay vì bị đánh thuế 10% như trước đây.

Thứ ba, Ngân hàng nhà nước điều tiết thị trường thơng qua chính sách thuế Nghị định 24 giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với NHNN trình cơ quan có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền chính sách thuế xuất khẩu, nhập khẩu vàng, thuế trị giá gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế thu nhập đối với hoạt động kinh doanh vàng phù hợp trong từng thời kỳ. Theo quy định này, ngồi chính sách thuế xuất khẩu, nhập khẩu vàng, Bộ Tài chính sẽ kiến nghị ban hành chính sách thuế đối với kinh doanh vàng trong nước như thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập nhằm góp phần hạn chế tình trạng ”vàng hố”.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Bảng 2.3: Các chính sách thuế liên quan đến thị trƣờng vàng sau nghị định 24/2012/NĐ-CP

Loại thuế Văn bản pháp

luật Nội dung

Thuế xuất nhập khẩu

Nghị định 24/2012/NĐ-CP

Hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu vàng nguyên liệu của NHNN được miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. Thuế suất cho hoạt động tạm xuất vàng miếng, tái nhập vàng khối là 0%.

Thuế xuất nhập khẩu vàng trang sức, mỹ nghệ là 10%.

Thông tư 193/2012/TT-

BTC

Mặt hàng đồ trang sức, kỹ nghệ và các sản phẩm khác bằng vàng (không phân biệt hàm lượng vàng) có mức thuế suất nhập khẩu là 25% và 30%.

Mặt hàng vàng nguyên liệu: loại có hàm lượng dưới 99,99% áp dụng mức thuế suất 10%, loại có hàm lượng 99,99% trở lên áp dụng mức 0%.

Mặt hàng đồ trang sức, kỹ nghệ và các sản phẩm khác bằng vàng: loại có hàm lượng vàng từ 80% trở lên áp dụng mức thuế suất xuất khẩu là 10%; loại có hàm lượng vàng dưới 80% áp dụng mức 0%.

Thuế giá trị gia tăng

Công văn 323/TCT-CS

Quy định hoạt động kinh doanh mua, bán vàng, bạc, đá quý: trường hợp cơ sở kinh doanh vừa có hoạt động kinh doanh mua, bán vàng, bạc, đá quý, vừa có hoạt động chế tác sản phẩm vàng, bạc, đá quý thì áp dụng tính thuế đối với các hoạt động này theo phương pháp tính thuế trực tiếp trên

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

giá trị gia tăng

Thuế tiêu thụ đặc biệt

Luật thuế tiêu thụ đặc biết số: 27/2008/QH12

Vàng không thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt

Thuế thu nhập doanh

nghiệp

Luật thuế thu nhập doanh

nghiệp Số: 14/2008/QH12

Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh vàng đóng thuế thu nhập doanh nghiệp 25% như các doanh nghiệp khác.

Nguồn: Tự tổng hợp

2.2.2.2. Thực trạng vai trị quản í các hoạt động kinh doanh vàng khác

Hiện tại tại khoản 1, điều 1 của Nghị định 24/2012/NĐ-CP nêu rõ Nghị

định 24 vẫn điều chỉnh các hoạt động kinh doanh vàng tài khoản: “Nghị định này

quy định về hoạt động kinh doanh vàng, bao gồm: Hoạt động sản xuất, gia công vàng trang sức, m nghệ; hoạt động kinh doanh mua, bán vàng trang sức, m nghệ; hoạt động kinh doanh mua, bán vàng miếng; hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu vàng và các hoạt động kinh doanh vàng khác, bao gồm cả hoạt động kinh doanh vàng trên tài khoản và hoạt động phái sinh về vàng”. Điều đó có nghĩa rằng nghị định

này vẫn điều chỉnh các hoạt động kinh doanh vàng trên tài khoản và các hoạt động phái sinh về vàng. Các hoạt động kinh doanh vàng ngoài hoạt động được quy định trong Nghị định bao gồm cả kinh doanh vàng trên tài khoản và vàng phái sinh sẽ chỉ được phép thực hiện sau khi Thủ tướng Chính phủ cho phép và được Ngân hàng Nhà nước cấp phép. Quy định xuất phát từ thực tế hoạt động kinh vàng trên tài khoản, hoạt động phái sinh về vàng tiềm ẩn nhiều rủi ro, đặc biệt tạo điều kiện cho hoạt động đầu cơ, gây bất ổn thị trường vàng, ngoại hối, ảnh hưởng đến chính sách tiền tệ và quyền lợi của người dân. Do vậy, việc cho phép thực hiện các hoạt động này phải tùy thuộc vào điều kiện thực tế trong từng thời kỳ. Đồng thời, quy định nhằm tạo sơ sở pháp lý để xử lý các hành vi vi phạm của các tổ chức, cá nhân khi thực hiện các hoạt động kinh doanh không phép (như hoạt động của sàn vàng

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

bất hợp pháp, kinh doanh vàng tài khoản ở nước ngoài, kinh doanh các sản phẩm phái sinh về vàng...).

2.2.3. Đánh giá vai trò của Ngân hàng Nhà nước trong việc quản lý thị trường vàng tại Việt Nam sau nghị định 24/2012/NĐ trường vàng tại Việt Nam sau nghị định 24/2012/NĐ

2.2.3.1. Thành tựu

Sau hơn hai năm thực hiện khuôn khổ pháp lý mới về quản lý thị trường vàng nói chung và Nghị định 24 nói riêng, các giải pháp quản lý thị trường vàng của NHNN đã đạt được những kết quả khả quan.

Mạng ưới kinh doanh mua, bán vàng miếng mới đã được thiết lập

Đến nay, quyền sở hữu, tích trữ, mua, bán vàng miếng hợp pháp của người dân được bảo vệ. Thị trường vàng đã được sắp xếp lại một cách cơ bản. Trật tự, kỷ cương trên thị trường đã được xác lập, tạo tiền đề phục vụ tốt hơn cho nhu cầu của người dân.

Việc triển khai quy định tổ chức sản xuất vàng miếng, xuất khẩu, nhập khẩu

vàng nguyên liệu để sản xuất vàng miếng và can thiệp bình ổn thị trường đã phát huy tác dụng.

Đặc biệt, kể từ đầu năm 2014 đến nay, tại nhiều thời điểm, mặc dù thị trường vàng thế giới có những lúc tăng, giảm đột biến nhưng thị trường vàng trong nước vẫn không biến động mạnh, NHNN không phải sử dụng dự trữ ngoại hối để can thiệp thị trường.

Toàn bộ quan hệ huy động, cho vay vốn bằng vàng đã được chuyển hoàn toàn sang quan hệ mua – bán vàng, đây à bước tiến quan trọng góp phần ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng “vàng hóa” trong nền kinh tế.

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) vai trò của ngân hàng nhà nước trong việc quản lý thị trường vàng tại việt nam (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)