TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ BẰNG L/C TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) vận dụng UCP 600 và ISBP 745 để kiểm tra chứng từ trong thanh toán bằng LC tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 41 - 44)

1. TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ BẰNG L/C TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

1.1. Tổng quan TTQT tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

Hệ thống tổ chức tín dụng của nước ta bao gồm ngân các ngân hàng thương mại và ngân hàng nhà nước. Tính đến năm 2010 tại Việt Nam có 5 ngân hàng thương mại nhà nước (Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, Ngân hàng phát triển Việt Nam, Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam); gần 40 ngân hàng thương mại cổ phần đơ thị (An Bình (An Binh Commercial Joint Stock Bank- ABB), Dầu khí Tồn Cầu (Global Petro Commercial Joint Stock Bank)…); 40 chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam (ANZ (Australia & New Zealand Banking Group), Citybank (Mỹ)…); 5 ngân hàng Liên doanh (Indovina bank limited…); 5 ngân hàng 100% vốn nước ngoài, 17 cơng ty tài chính và 13 cơng ty tài chính.

Tại các ngân hàng thương mại Việt Nam thì TTQT là một mảng hoạt động được tất cả các ngân hàng thương mại nhà nước cung cấp nổi bật với 3 hình thức là chuyển tiền, nhờ thu và L/C. Năm 2013, đứng đầu thị phần thanh toán xuất nhập khẩu là Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam – VCB với doanh số xuất nhập khẩu 29,62 tỷ USD chiếm 21,4% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước trong đó doanh số xuất khẩu đạt 12,46 tỷ USD, doanh số nhập khẩu là 13,15 tỷ USD. Đứng thứ 2 là Ngân hàng Công thương Việt Nam – Vietinbank với doanh số nhập khẩu là 8,6 tỷ USD, xuất khẩu là 4,5 tỷ USD tăng gần gấp đôi năm 2012 chỉ với 7,04 tỷ USD.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Bảng 2.1: Doanh số và thị phần TTQT của Ngân hàng Techcombank

Năm 2011 2012 2013 2014

Doanh số TTQT của cả nước (triệu USD) 71670 81500 97132 113858 Doanh số TTQT của TECH (triệu USD) 20426 22820 26323 32126

Thị phần TTQT TECH (%) 28,5% 28% 27,1% 24%

Từ các con số trên có thể nhận thấy ở các ngân hàng, doanh số nhập khẩu thường cao hơn doanh số xuất khẩu nhưng tổng kim ngạch vẫn tăng đều đặ nqua các năm, hứa hẹn một sự tăng trưởng trong tương lai.

1.2. Tổng quan TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam thương mại Việt Nam

Thanh toán quốc tế vẫn luôn là thế mạnh của một số ngân hàng như VCB, Techcombank.. Trong đó, dẫn đầu về tỷ trọng và giá trị là phương thức thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ.

1.2.1. Thanh toán hàng xuấ t

Khi hội nhập với WTO, Nhà nước đã có nhiều thay đổi trong chủ trương chính sách nhằm mở tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập khẩu phát triển và kéo theo sự phát triển của các phương thức thanh toán quốc tế khác.

Bảng 2.2: Tình hình thanh tốn L/C xuất khẩu tại các NHTM Việt Nam

2010 2011 2012 2013

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng

VCB 5 - 6.2 21.8% 7.5 22.4% 10 34%

Agribank 0.9 - 1.2 33% 1.3 77% 2.3 83%

Techcombank 0.85 - 1.3 52.9% 1.65 26.9% 2 21%

Tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn, phương thức tín dụng chứng từ được áp dụng rất phổ biến vì những ưu điểm vượt trội của nó, đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên xuất nhập khẩu. Tại Ngân hàng Công thương, tuy kim ngạch còn chưa cao nhưng trị giá thanh toán L/C xuất khẩu đều tăng qua các năm. Phần lớn khách hàng có nhu cầu thanh tốn bằng phương thức tín dụng chứng từ là các doanh nghiệp nhà nước. Do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính tồn cầu mà kim ngạch thương mại của Việt Nam giảm sút dẫn tới sự sụt giảm doanh số xuất nhập khẩu tại các ngân hàng thương mại. Ví dụ tại Ngân hàng Công

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

thương, doanh số xuất nhập khẩu qua các năm đều tăng cao từ 70- 80% nhưng lại có dấu hiệu chững lại từ năm 2008 tới 2009, doanh số xuất khẩu tăng 250 triệu USD, doanh số nhập khẩu là 580 triệu USD.

Bảng 2 . 3: Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu từ năm 2008 đến 2014 tại Ngân hàng Công thương

Năm Doanh số nhập khẩu Doanh số xuất khẩu

2008 2053 1363 2009 2527 1907 2010 3212 2439 2011 3436 3354 2012 4324 3371 2013 7020 4250 2014 7600 4500 1.2.2. Thanh toán hàng nhậ p

Cũng do khủng hoảng tài chính tồn cầu mà doanh số thanh toán hàng nhập t u y cũng có sự tăng trưởng qua các năm về số tuyệt đối nhưng lại giảm về số tương đối.

Bảng 2.4: Tình hình thanh tốn L/C nhập khẩu qua các NHTM Việt Nam

Ngân hàng 2011 2012 2013 2014

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng

VCB 5,6 - 6,8 21,9% 9,4 39,3% 10,76 14%

Agribank 0,9 - 1,2 33,3% 1,75 45,8% 3,5 99,9%

Techcombank 0,7 - 1,1 57,1% 1,4 27,2% 1,8 28,6%

Doanh số thanh tốn bằng tín dụng chứng từ nhập khẩu qua các Ngân hàng Ngoại thương và Cơng thương có sự tăng giảm khơng đều. Trong khi đó, tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn lại có sự tăng đột biến vì năm 2013 ngân hàng này đã có nhiều chủ trương chính sách để tăng hiệu quả TTQT bằng L/C. Tuy nhiên theo Báo cáo thường niên của các ngân hàng thì vị trí thứ

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

hai đang thuộc về Viettinbank đang phần nào thể hiện được mức độ cạnh tranh trong hoạt động TTQT bằng L/C tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) vận dụng UCP 600 và ISBP 745 để kiểm tra chứng từ trong thanh toán bằng LC tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)