Khi ngân hàng thương mại là ngân hàng thương lượng thanh toán

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) vận dụng UCP 600 và ISBP 745 để kiểm tra chứng từ trong thanh toán bằng LC tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 59 - 64)

2. THỰC TIỄN VẬN DỤNG UCP600 VÀ ISBP745 TRONG VIỆC TẠO LÂP VÀ KIỂM TRA BỘ CHỨNG TỪ THANH TOÁN TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG

2.4.Khi ngân hàng thương mại là ngân hàng thương lượng thanh toán

UCP 600 quy định về thương lượng thanh toán như sau: thương lượng thanh toán là việc ngân hàng chỉ định mua các hối phiếu (ký phát đòi tiền ngân hàng khác, trừ ngân hàng chỉ định) và/ hoặc các chứng từ khi xuất trình phù hợp bằng cách trả tiền trước hoặc ứng tiền trước cho người thụ hưởng vào hoặc trước ngày làm việc ngân hàng mà vào ngày đó ngân hàng chỉ định được hoàn trả tiền. Ở đây trả tiền trước (advancing) được hiểu là ngân hàng thương lượng sẽ mua trả tiền ngay hối phiếu và/ hoặc bộ chứng từ với một giá thoả thuận, thường gọi là chiết khấu hối phiếu. Có hai loại chiết khấu hối phiếu là chiết khấu truy đòi (nếu bộ chứng từ bị NHPH từ chối thanh tốn thì ngân hàng đã chiết khấu có quyền truy địi người đã chiết khấu BCT) và chiết khấu miễn truy đòi (trong trường họp BCT bị NHPH từ chối thanh tốn thì ngân hàng đã mua lại BCT khơng có quyền truy địi người đã chiết khấu BCT). Do vậy khi quyết định thực hiện chiết khấu miễn truy đòi, ngân hàng thực hiện chiết khấu phải chắc chắn rằng BCT là họp lệ và được thanh toán bởi NHPH nhằm tránh rủi ro BCT không được thanh tốn. Cịn ứng tiền

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

trước được hiểu trong hai trường họp: không dùngt hối phiếu làm phương tiện đòi tiền và cho vay BCT trên đường đi cho phép ngân hàng và người thụ hưởng sẽ xác định điều kiện của thương lượng thanh toán: Khi nào thanh toán, số tiền bao nhiêu. Cùng với quy định tại Điều 12 (c), UCP600 đã kiên quyết ngăn chặn xu hướng coi việc kiểm tra chứng từ và gửi chứng từ đi như là hành động “thương lượng thanh tốn”.

UCP600 cũng đã có sự phân biệt giữa thanh toán và thương lượng thanh tốn. Theo đó, nếu ngân hàng chỉ định mua lại hối phiếu/ bộ chứng từ đòi tiền ngân hàng khác thì đó là thương lượng thanh tốn, cịn việc mua hối phiếu, bộ chứng từ đòi tiền chính mình thì được hiểu là thanh tốn (trả tiền ngay, chấp nhận hoặc cam kết trả chậm).

Vậy ta sẽ nghiên cứu quy trình của ngân hàng thương mại trên hai khía cạnh: chiết khấu bộ chứng từ và ứng tiền trước bộ chứng từ.

a. Chiết khấu bộ chứng từ

Các ngân hàng chiết khấu (mua đứt) BCT hàng xuất được các doanh nghiệp xuất trình đến ngân hàng. Hầu hết các ngân hàng về nghiệp vụ chiết khấu BCT hàng xuất đều có quy định tương tự nhau. Đó là tuân theo UCP600 và Bộ Tập Quán Ngân Hàng Tiêu Chuẩn Quốc Tế ISBP 745.Khi mua đứt BCT thì đương nhiên ngân hàng đã trở thành chủ sở hữu của lô hàng. Khi ấy nhà nhập khẩu muốn có BCT để đi nhận hàng thì phải trả tiền cho ngân hàng (chứ không phải người xuất khẩu). Nếu nhà nhập khẩu từ chối khơng trả tiền thì ngân hàng có quyền phát mãi lô hàng và thu tiền về.

b. Đối vái ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước Agribank có quy định như sau:

- Chiết khấu miễn truy đòi: Agribank quy định rõ chiết khấu miễn truy đòi là việc Agribank mua đứt BCT và chịu rủi ro khi ngân hàng phát hành L/C từ chối thanh tốn hoặc khơng có khả năng thanh toán Agribank sẽ chiết khấu miễn truy đòi BCT trong trường hợp: L/C đã được Agribank xác nhận và bộ chứng từ hoàn toàn phù họp với những điều kiện và điều khoản của L/C. Trong trường họp chiết

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

khấu miễn truy đòi, TTV sẽ căn cứ vào điều kiện chiết khấu và tình trạng BCT để đề xuất ý kiến về việc chấp nhận chiết khấu miễn truy đòi, tỷ lệ chiết khấu là bao nhiêu. Nếu từ chối chiết khấu miễn truy địi thì nêu rõ lý do từ chối. Nếu BCT được chấp nhận chiết khấu, nhưng tỷ lệ chiết khấu khác với đề nghị của khách hàng, chi nhánh cần phải thông báo để khách hàng xác nhận lại.

- Chiết khấu có truy địi:

+ Agribank thực hiện chiết khấu chứng từ được quyền truy đòi khách hàng nếu NHPH từ chối thanh tốn và khơng có khả năng thanh tốn.

+ Điều kiện để Agribank thực hiện chiết khấu có truy địi: NHPH là ngân hàng có uy tín lớn; thị trường truyền thống, mặt hàng được phép xuất khẩu tại Việt Nam; khách hàng có hoạt động giao dịch thường xuyên tại Agribank, vay, trả sòng phẳng, hoạt động kinh doanh tốt, tình hình tài chính lành mạnh.

Agribank cũng quy định tỷ lệ chiết khấu tối đa là 95% giá trị BCT và thời hạn chiết khấu là không quá 60 ngày đối với L/C trả ngay và tối đa bằng thời hạn trả chậm cộng thêm 10 ngày đối với L/C trả chậm.

Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam BIDV:

- Chiết khấu miễn truy đòi: BIDV sẽ mua đứt bộ chứng từ và chịu rủi ro khi khách hàng không trả tiền.

- Chiết khấu có truy địi: BIDV sẽ chiết khấu chứng từ và được quyền truy địi nếu khách hàng nước ngồi từ chối thanh toán bộ chứng từ.

c. Đối với ngân hàng TMCP

Ngân Hàng Thương Mại cổ Phần Quốc Te Việt Nam (VIBank) quy định như sau: các doanh nghiệp có thể chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất tại VIB trong trường họp:

- L/C trả tiền ngay, không huỷ ngang, cho phép đòi tiền bằng điện hoặc bằng chứng từ. Nếu là L/C trả chậm thì phải có điện hoặc thư chấp nhận thanh tốn của ngân hàng nước ngồi.

- Ngân hàng phát hành, thanh toán L/C phải là ngân hàng có uy tín trên thị trường quốc tế.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

- Chứng từ xuất trình phù họp với các điều khoản và điều kiện của L/C, tuân thủ UCP600 và ISBP 745. Trong trường hợp chứng từ có sai sót thì ngân hàng nước ngoài đã đồng ý bỏ qua sai sót và chấp nhận.

- Doanh nghiệp phải có tình hình tài chính tốt, có kinh nghiệm, uy tín trong hoạt động xuất nhập khẩu, thị trường quen thuộc và có quan hệ giao dịch thường xuyên với VIBank.

- VIBank sẽ căn cứ vào các yếu tố trên đề đưa ra quy định về tỷ lệ chiết khấu, hình thức chiết khấu( truy đòi hay là miễn truy đòi). Tuy nhiên trong mọi trường họp, tỷ lệ chiết khấu đều không vượt quá 95% giá trị BCT.

- Ngân Hàng Phương Đông quy định chiết khấu (mua đứt) BCT như sau: OCB thực hiện chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu nhằm hỗ trợ quý khách nhanh quay vòng vốn, tỷ lệ chiết khấu tuỳ thuộc điều kiện cụ thể của bộ chứng từ.

- Nếu bộ chứng từ hoàn toàn phù họp với L/C hoặc tu chỉnh L/C( nếu có): + Đối với L/C trả ngay: tỷ lệ tối đa là 95% trị giá hối phiếu

+ Đối với L/C trả chậm: tỷ lệ tối đa là 80% trị giá hối phiếu.

- Nếu bộ chứng từ bất họp lệ với những điều kiện, điều khoản của L/C hoặc tu chỉnh L/C( nếu có) thì tỷ lệ cụ thể tuỳ thuộc vào mức độ bất họp lệ của BCT (Trích: Dịch vụ thanh tốn quốc tế- OCB)

Ngân hàng MHB cũng quy định tương tự như Agribank đó là tối đa là 60 ngày đối với BCT trả ngay và tối đa bằng thời hạn thanh toán trả chậm cộng thêm 10 ngày đối với L/C trả chậm. Tỷ lệ chiết khấu cũng không vượt quá 95% giá tiị BCT.

Ta có thể thấy rằng trong thực tế một số ngân hàng đã ứng dụng quy định của UCP600 và ISBP 745 khi chiết khấu BCT khá linh hoạt và phù họp với tình hình hiện nay của các ngân hàng Việt Nam: Khả năng tài chính cịn hạn chế, khả năng hiểu biết và mối quan hệ với các ngân hàng lớn trên thế giới cũng còn nhiều hạn chế.. .do vậy các ngân hàng đã lựa chọn giải pháp an tồn cho mình. Đó là phải đáp ứng được những quy định nhất định thì mới thực hiện nghiệp vụ chiết khấu BCT.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Nghiệp vụ ứng tiền trước cho BCT theo L/C đem lại lợi ích cho nhà xuất khẩu. Trong trường họp sau khi giao hàng và lập BCT thanh tốn xuất trình địi tiền mà chưa nhận được tiền từ phía ngân hàng nước ngồi trong khi đó nhà xuất khẩu lại đang cần tiền để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì nhà xuất khẩu có thể mang BCT đến ngân hàng xin ứng tiền trước. Tuỳ theo nhu cầu sử dụng vốn của mình mà khách hàng xin ứng trước bao nhiêu tiền (bao nhiều phần trăm giá trị của BCT). UCP có quy định về nghiệp vụ này trong Điều 2 (thương lượng thanh tốn) tuy nhiên khơng có một chỉ dẫn cụ thể nào về các bước quy trình nghiệp vụ. Do vậy, trong hoạt động kinh doanh của mình mỗi ngân hàng đều tự đề ra cho mình một quy trình thực hiện riêng nhưng vẫn tuân thủ theo đúng quy định của ICC. Ta có thể kể đến ở đây đó là Ngân Hàng Thương Mại cổ Phần Hàng Hải Việt Nam và HSBC Việt Nam. Hai ngân hàng này đã có quy định khá rõ ràng và chi tiết về vấn đề ứng tiền trước bộ chứng từ.

Ngân Hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritimebank) quy định về nghiệp vụ này như sau: Ngân Hàng Hàng Hải thực hiện chiết khấu có tmy địi hối phiếu kèm theo các chứng từ L/C dưới hình thức ứng trước cho khách hàng, số tiền ứng trước tuỳ thuộc vào từng trường họp cụ thể nhưng tối đa không vượt quá 95% giá trị hối phiếu. Khi nhận được số tiền thanh toán từ ngân hàng nước ngoài, Ngân Hàng Hàng Hải thu hồi đủ khoản tiền đã ứng trước cho khách hàng và thu các khoản phí có liên quan, trước khi thanh tốn phần cịn lại cho khách hàng. Ngân Hàng Hàng Hải thực hiện truy đòi số tiền đã ứng trước, lãi và các chi phí có liên quan trong trường họp ngân hàng nước ngồi từ chối thanh tốn.

Vậy bằng việc thương lượng thanh toán bộ chứng từ hàng xuất, ngân hàng thương mại đã giúp cho các doanh nghiệp xuất khẩu có vốn để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh. Điều đó thực sự đóng vai trị khơng nhỏ trong việc thúc đẩy thương mại quốc tế đặc biệt là hoạt động xuất khẩu phát triển.

Có một câu hỏi được đặt ra là: Ngân hàng có thương lượng thanh tốn bộ chứng từ hàng nhập không? Và khi thương lượng bộ chứng từ hàng nhập, quy trinh đó như thế nào?

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

như sau: Khi doanh nghiệp Việt Nam là bên nhập khẩu, muốn có BCT để đi nhận hàng thì doanh nghiệp phải thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán. Khi BCT về đến HSBC và sau khi kiểm tra HSBC thấy rằng BCT hoàn toàn phù họp với thư tín

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) vận dụng UCP 600 và ISBP 745 để kiểm tra chứng từ trong thanh toán bằng LC tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 59 - 64)