CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ KHAI PHÁ DỮ LIỆU TRONG MARKETING
3.1 Thực trạng áp dụng hoạt động khai phá dữ liệu trong các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam
bán lẻ Việt Nam hiện nay
Trong một thế giới tràn ngập dữ liệu mỗi ngày như hiện nay, việc sở hữu dữ liệu
thị trường và dữ liệu người dùng sẽ mang lại cho doanh nghiệp lợi thế vô cùng lớn so với các đối thủ cạnh tranh, hứa hẹn sẽ mang lại tầm nhìn sâu hơn về xu hướng thị trường. Nó cũng giúp doanh nghiệp hiểu sâu hơn về tâm lý, thói quen, nhu cầu và hành vi mua sắm của người dùng. Với những tiềm năng to lớn như vậy của khai phá dữ liệu, tuy nhiên đa số các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa biết cách tận dụng nguồn sức mạnh này khiến giảm sức cạnh tranh trên chính thị trường trong nước với các doanh nghiệp nước ngoài. Theo báo cáo điều tra của IBM Việt Nam được phát hành ngày 16-1-2015 vừa qua cho thấy những người đứng đầu các doanh nghiệp đều lạc quan với khả năng của hoạt động khai phá dữ liệu mang lại nhưng thông qua khảo sát 395 người đứng đầu các doanh nghiệp cho thấy hầu hết trong số họ đều hiểu mơ hồ về công nghệ đằng sau khai phá dữ liệu cũng như phải làm như thế nào để áp dụng nó và các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam cũng khơng nằm ngồi hoàn cảnh trên.
Báo cáo này chủ yếu tìm hiểu sự khác nhau giữa những người đứng đầu trong doanh nghiệp về mức độ tin tưởng, ưu tiên và quan điểm của họ trong chủ đề khai phá dữ liệu. Một số phát hiện chính bao gồm:
48% tin rằng khai phá dữ liệu là công cụ hữu dụng, trong khi 23% cho biết
khai phá dữ liệu sẽ là cách mạng hóa trong cách quản lý kinh doanh.
Đa phần còn thiếu hiểu biết về sử dụng khai phá dữ liệu là như thế nào và
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Ưu tiên cao nhất khi dùng khai phá dữ liệu chủ yếu nhằm vào hiểu hơn về
khách hàng (với tỷ lệ 42%);
Trong những doanh nghiệp đã triển khai khai phá dữ liệu, còn tồn tại bất đồng lớn giữa những người đứng đầu doanh nghiệp khi lựa chọn người phụ trách công tác khai phá dữ liệu.
Phần lớn người đứng đầu doanh nghiệp đều thừa nhận rằng họ cần có kiến thức sâu hơn về các công nghệ liên quan đến dữ liệu. Sự cần thiết hiểu biết hơn này do sự tăng trưởng khối lượng dữ liệu lớn xuyên suốt các hoạt động của doanh nghiệp cho đến sự cần thiết hướng đến khách hàng. Dữ liệu khảo sát cho thấy hiện tại khai phá dữ liệu mới chỉ được ứng dụng trong một số ít các cơng ty liên quan đến dịch vụ viễn thông như Viettel, Mobiphone… Tại Việt Nam, những công ty di dộng lớn là những công ty đầu tiên đủ khả năng khiển khai hoạt động khai phá dữ liệu nhờ nền tảng thông tin phát triển nhanh và việc đầu tư thiết bị và cơ sở hạ tầng vững chắc. Ví dụ việc đầu tư hợp lý vào khai phá dữ liệu đã giúp MobiFone tiếp cận khách hàng, hiểu rõ mong muốn cụ thể của từng nhóm người dùng di động, qua đó, đưa ra các giải pháp được thị trường hưởng ứng. Mặt khác giúp nhóm khách hàng doanh nghiệp tăng hiệu quả thông tin và tiết kiệm tới 30% chi phí di động. Bước tiến mới vào lĩnh vực công nghệ dữ liệu của MobiFone sẽ là một điểm sáng đáng ghi nhận về cung cấp dịch vụ thông tin thị trường cho doanh nghiệp tại Việt Nam. Hiện tại ở Việt Nam, chỉ có hạ tầng về công nghệ thông tin tại các công ty công nghệ viễn thông lớn trong nước mới đáp ứng được yêu cầu về mặt lưu trữ cũng như lượng dữ liệu, công nghệ xử lí ví dụ: FPT, VCCorp, Mobiphone…Đối với các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam, khai phá dữ liệu hầu như vẫn cịn nằm ở thì tương lai mặc dù đây là một trong những ngành rất phù hợp để ứng dụng khai phá dữ liệu. Ngay cả những tiện ích cơ bản nhất mà khai phá dữ liệu có thể mang lại như khuyến nghi sản phẩm, điều mà các hãng bán lẻ trên thế giới đã sử dụng từ lâu cũng chưa xuất hiện ở các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam. Có thể khi vào thăm một số trang web của các doanh nghiệp bán lẻ hiện nay như Fivimart, Big C xem và đặt mua một số mặt hàng, một số sản phẩm cùng loại sẽ hiện ra như Hình 3.1. Tuy nhiên, đây chỉ
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
là những chức năng vô cùng đơn giản của các phần mềm bán hàng trực tuyến và các sản phẩm nằm trong danh sách gợi ý chỉ là những sản phẩm đã được chỉ định từ trước, khơng hề có sự tương tác với khách hàng. Sự gợi ý, giới thiệu sản phẩm theo nhu cầu, sở thích của từng khách hàng là hồn tồn khơng có. Đó là một phần lí do tại sao các trang web của các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa thu hút được lượng lớn khách hàng quan tâm và sử dụng như là kênh mua sắm thơng dụng.
Có 3 lý do chính khiến các doanh nghiệp Việt Nam nói chung cũng như các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam nói riêng vẫn cịn thờ ơ với xu hướng khai phá dữ liệu và rõ ràng chúng ta đang đứng ngoài cuộc chơi này:
Doanh nghiệp chưa tạo ra sự khác biệt và thiếu kiên nhẫn trong đầu tư công
nghệ thông tin: Để có thể tồn tại và phát triển trên thị trường, yếu tố khác biệt là vô cùng quan trọng, giữa vô vàn sản phẩm bày bán trên thị trường, sản phẩm của doanh nghiệp cần phải có sự khác biệt để người tiêu dùng có thể nhớ tới sản phẩm của doanh nghiệp với những đ ặc tính, đặc điểm nhất định. Ví dụ như trên thị trường nước giải khát, nếu như Cocacola dành cho thị trường truyền thống thì Pepsi ln hướng mình tới hình ảnh một thế hệ trẻ trung năng động, Henneiken lạ dành cho thị trường cao cấp, sang trọng nhưng với thị trường nước giả khát Việt Nam, mặc dù có rất nhiều nhãn hiệu nhưng rất khó để có thể xác định mỗi thương hiệu dành cho thị trường, đối tượng nào? các thương hiệu này định vị hình ảnh của mình trong tâm trí của người tiêu dùng ra sao? Việc chưa chú trọng tạo ra sự khác biệt cho sản
Nguồn: www.bigc.vn
Hình 1.1 Các doanh nghiệp bán lẻ Việt
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
phẩm sẽ khiến cho các doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong việc tạo ra những bước đột phá trên thị trường trong nước, chưa nói đến chiếm lĩnh thị trường nước ngồi. Tư duy khác biệt có thể coi như là kim chỉ nam giúp doanh nghiệp không ngừng cố gắng trả lời cho những câu hỏi như "Doanh nghiệp sẽ phải làm gì tiếp theo để mang lại nhiều giá trị hơn nữa cho đối tượng khách hàng của mình ?” và " Làm sao để việc đó xảy ra?”. Do đó, khai phá dữ liệu sẽ trở nên vô dụng nếu doanh nghiệp thiếu tư duy khác biệt. Hơn nữa, để có thể làm chủ công nghệ khai phá dữ liệu đòi hỏi các doanh nghiệp phải đ ầu tư, tạo điều kiện cho các kỹ sư công nghệ tiếp cận được các giải pháp về khai phá dữ liệu, thơng qua các khố học trong và ngoài nước, đồng thời phải tạo điều kiện về thời gian để các kỹ sư hoàn thiện kỹ năng và kinh nghiệm, khi đó họ mới đủ năng lực để đóng góp cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam đều muốn thu lại lợi nhuận ngay sau khi bỏ tiền ra đ ầu tư, mà thiếu đi sự kiên nhẫn cùng những kế hoạch đ ầu tư cho tương lai.
Quy mơ và mơ hình kinh doanh của doanh nghiệp không mang lại lợi thế
cạnh tranh dựa trên dữ liệu: nhiều nhận định cho rằng "Khai phá dữ liệu là cuộc chơi dành cho các doanh nghiệp lớn”, đồng nghĩa với việc rất nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ không đủ khả năng bước vào cuộc chơi này. Điều đó có thể đúng với một doanh nghiệp mà quy mô hoạt động chưa đủ lớn – ví dụ dung lượng dữ liệu của doanh nghiệp chưa đến 10 Terabyte thì khai phá dữ liệu sẽ chưa có đ ủ dữ liệu ban đầu phân tích nhằm, giải pháp khai phá dữ liệu lúac này lại chưa khả thi. Đáng tiếc, rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam hiện nay vẫn hoạt động thủ công, chủ yếu dựa trên sức người mà thiếu những quy trình tự động hố dựa trên dữ liệu (ví dụ như nghiên cứu thị trường, quản lý, đánh giá nhân viên, quản lý khách hàng, quản lý quy trình giao nhận…). Điều này khiến doanh nghiệp khơng thể truy xuất nhanh chóng các dữ liệu hay xử lý kết hợp các dữ liệu này với nhau, gây nên lãng phí nguồn dữ liệu. Khi đó, cơng nghệ khai phá dữ liệu khơng cịn khả năng mang lại lợi thế
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
quyết định của doanh nghiệp. Cùng với đó, mơ hình kinh doanh c ủa nhiều doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu là sản xuất và gia cơng cho nước ngồi, do đó khai phá dữ liệu không mang lại bất cứ lợi thế nào cho doanh nghiệp trong việc ra quyết định hay c ạnh tranh với các đối thủ khác.
Thiếu nguồn lực và kinh nghiệm: có những doanh nghiệp sở hữu một nguồn
dữ liệu khổng lồ về khách hàng nhưng lại hồn tồn khơng biết cách khai thác để phục vụ cho những chiến lược marketing, truyền thông nhằm tăng hiệu quả kinh doanh, mà vẫn cứ loay hoay với các phương thức kinh doanh truyền thống. Như vậy, để có thể tìm kiếm và xử lý dữ diệu dựa trên nền tảng khai phá dữ liệu , vấn đề về nhân lực là cực kì quan trọng. Mặc dù cơng nghệ khai phá dữ liệu khơng cịn quá mới mẻ trên thế giới, tuy nhiên không nhiều doanh nghiệp tại Việt Nam chưa thật sự hiểu chứ chưa nói đến việc triển khai công nghệ này. Sự thờ ơ dễ dàng thấy được đối với xu hướng này tất yếu dẫn đến việc thiếu đầu tư về tài chính và thời gian. Kết quả là Việt Nam hiện nay vẫn thiếu một đội ngũ kỹ sư công nghệ thông tin đủ khả năng tiếp cận và làm chủ công nghệ khai phá dữ liệu. Nói cách khác, các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay vẫn chưa biết khai phá dữ liệu ở đâu, sử dụng như thế nào, vào việc gì và sử dụng cơng cụ gì khai thác nó.