Nhằm vào các nhu cầu cơ bản

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) chiến lƣợc phát triển ngành công nghiệp ôtô của thái lan và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 28 - 29)

CHƢƠNG I : TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP ÔTÔ THẾ GIỚI

1.5. Một số vấn đề lý luận về chiến lược phát triển

1.5.3.3 Nhằm vào các nhu cầu cơ bản

Một chiến lược phát triển nhằm thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của một quốc gia, sẽ được thực hiện trên cơ sở hướng các nguồn lực vào sản xuất và cung ứng cho thị trường trong nước về những nhu cầu hàng lương thực, thực hiện cơ bản, hàng may mặc thông thường, hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng, các sản phẩm công nghiệp nặng phục vụ cho nhu cầu trong nước như sắt thép, xi măng, hóa chất, phân bón.

Về cơ bản, các quốc gia như Ấn Độ, Malaysia, Indonesia, Myanma đều áp dụng chiến lược này vào những năm 50 và 60 của thế kỷ trước.

- Những đặc điểm của chiến lược:

+ Cần phải rất chú trọng đến công nghiệp dựa trên nền tảng nông nghiệp, ưu tiên phân bổ các nguồn đầu tư cho những sản phẩm có liên hệ mật thiết với nơng nghiệp.

+ Q trình đầu tư thường nhấn mạnh đến những hệ thống sản xuất và phân phối có hiệu quả đối với việc đáp ứng nhu cầu cơ bản trong nước

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

+ Các chính sách vĩ mơ phải cho phép tạo ra nhu cầu cao trong quảng đại nhân dân, Trong đó, chính sách ngoại thương trước hết phải hướng vào việc hỗ trợ sản xuất trong nước, nhằm vào các nhu cầu trong nước.

+ Công nghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt cơng nghiệp nơng thơn có vai trị quan trọng.

- Những hạn chế của chiến lược:

+ Hiệu quả khơng cao, tính cạnh tranh kém

+ Phát triển mạnh công nghiệp thỏa mãn nhu cầu nội địa (thay thế nhập khẩu) cũng phải nhập khẩu nguyên liệu, máy móc thiết bị

+ Chỉ dựa vào thị trường nội địa, nói chung là khơng đủ lớn để kích thích sản xuất mãnh mẽ trong nước.

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) chiến lƣợc phát triển ngành công nghiệp ôtô của thái lan và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)