2.1. Tổng quan về nền kinh tế Hàn Quốc và tình hình phát triển SME sở
2.1.1. Các giai đoạn phát triển của nền kinh tế Hàn Quốc
Kinh tế Hàn Quốc là nền kinh tế phát triển, đứng thứ tƣ ở châu Á theo GDP năm 2014. Sau Chiến tranh Triều Tiên, kinh tế Hàn Quốc đã phát triển nhanh chóng, từ một trong những nƣớc nghèo nhất thế giới trở thành một trong những nƣớc giầu nhất.
Hàn Quốc là một nƣớc nghèo tài nguyên. Sau cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950-1953), Hàn Quốc vẫn là một trong những quốc gia nghèo nhất Châu Á. Thu nhập bình quân đầu ngƣời của Hàn Quốc cuối những năm 50 thấp hơn so với nhiều nƣớc láng giềng ở châu Á. Khi ấy, ngƣời Hàn Quốc nhìn Phillipine nhƣ một mục tiêu hƣớng tới.
Giai đoạn từ năm 1953 đến 1961 là giai đoạn khôi phục sau chiến tranh một cách chậm chạp, mặc dù đã có sự giúp đỡ lớn từ Mỹ. Tuy nhiên tình hình thực sự thay đổi khi cả nƣớc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất vào năm 1962. Ngay sau đó, Hàn Quốc đã trải qua một thời gian thay đổi và phát triển bứt phá một cách thần tốc. Bình thƣờng hóa quan hệ năm 1965 với Nhật Bản, tiến hành những cải cách tài chính vào những năm 1960, là căn cứ quân sự cung cấp vật tƣ cho cuộc chiến tranh Việt Nam của Mỹ và điểm xuất kích thả bom Trung Đơng những năm 78,80 đã tạo điều kiện cho nền kinh tế Hàn Quốc cất cánh.
Trong những năm 1970 đến 1980, Kinh tế Hàn Quốc tập trung vào ngành công nghiệp nặng và sản xuất ô tơ. Với sự hỗ trợ của chính phủ, POSCO, một cơng ty sản xuất thép, đƣợc thành lập trong vòng gần 3 năm, là một xƣơng sống đầu tiên cho nền kinh tế Hàn Quốc trong những năm tiếp theo. Năm 1971, Hàn Quốc tự hào trở thành một nƣớc công nghiệp phát triển mới (NICs). Mặc dù xảy ra 2 cuộc khủng hoảng dầu lửa những năm 70 song Hàn Quốc vẫn đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng cao và đến cuối thập kỉ 70 đã vƣợt cả Malaysia, vốn đƣợc coi là quốc gia tiên tiến thứ 2 Đông Nam Á.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hình 2.1. So sánh GDP PP ở 6 nƣớc năm 2010 (USD)
Nguồn: Tổ chức thương mại thế giới, 2010
Giữa những năm 80, Hàn Quốc đã vƣợt qua các quốc gia khác nhƣ Mexico, Aghentina, Brazin,Ai Cập, và Phillipine. Đến thế vận hội mùa hè năm 1988, ngƣời ta đã biết đến Hàn Quốc với hình ảnh là một trong những quốc gia phát triển có tốc độ tăng trƣởng và mức thu nhập bình quân đầu ngƣời cao nhất trên thế giới, gần 10.000$.
Hình 2.2 Mức tăng trƣởng GDP và GDP PP ở Hàn Quốc (1960-2008)
Đơn vị : USD
Nguồn: Ngân hàng Hàn Quốc,2010
Năm 1995, Hàn Quốc lần đầu bƣớc vào kỷ nguyên 10.000$ với thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 11.432$, tăng cao so với mức 4.959$ của năm trƣớc đó. Mặc dù vậy, con số này đã tụt giảm mạnh vào năm 1998 chỉ còn 7.355$ do sự ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính Châu Á. Tính đến năm 2008, thu
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
nhập bình quân đầu ngƣời ở Hàn Quốc là 19,231 USD, trở thành một trong những quốc gia có thu nhập đầu ngƣời cao nhất Châu Á
Tuy nhiên bất chấp các ảnh hƣởng nặng nề từ cuộc khủng hoảng, dƣới sự lãnh đạo của Tổng thống Kim Đại Trọng, ngƣời dân Hàn Quốc đã khôi phục lại nền kinh tế một cách nhanh chóng và vững chắc. Hiện nay Hàn Quốc là nƣớc đứng thứ 13 trên thế giới và thứ 4 tồn Châu Á. Số liệu chính thức do Bộ Thƣơng mại Hàn Quốc vừa công bố cho biết trong năm 2014, xuất khẩu của nƣớc này đã đạt mức cao kỷ lục, bất chấp kinh tế tăng chậm lại ở Trung Quốc - thị trƣờng chủ chốt của Hàn Quốc - và sự phục hồi chậm chạp tại châu Âu. Trong cả năm 2014, kim ngạch xuất khẩu của Hàn Quốc đạt 573,1 tỷ USD, tăng 2,4% so với năm trƣớc đó, và nhập khẩu tăng 2,0% lên 525,70 tỷ USD. Tăng trƣởng kinh tế của Hàn Quốc đƣợc duy trì bởi các ngành công nghiệp chủ chốt vốn đã đƣợc thừa nhận trên phạm vi toàn cầu. Hàn Quốc là quốc gia đóng tàu lớn nhất thế giới; hơn nữa, Hàn Quốc còn đứng đầu về chất bán dẫn và màn hình hiển thị. Ngồi ra, Hàn Quốc đứng thứ hai trên thế giới về điện thoại di động và thứ năm về thép và các ngành cơng nghiệp.
Ngành đóng tàu của Hàn Quốc vẫn giữ vai trị đầu tầu trong lĩnh vực công nghiệp, đứng đầu thế giới về số lƣợng các đơn đặt hàng mới, các đơn đặt hàng lớn và số lƣợng các tàu đóng đƣợc. Ngành đóng tàu của Hàn Quốc hiện đang chiếm hơn 40% tổng số hàng đơn đặt đóng tàu của thế giới.
Là nhà sản xuất ô tô lớn trên thế giới, hàng năm Hàn Quốc sản xuất hơn 3,8 triệu xe. Kể từ khi Hàn Quốc bắt đầu xuất khẩu ô tô vào năm 1976, nền công nghiệp ô tô của Hàn Quốc đã phát triển với tốc độ khác thƣờng. Dựa vào việc ô tô Hàn Quốc ngày càng đƣợc ƣa thích trên khắp thế giới, các hãng ơ tơ hàng đầu của Hàn Quốc bắt đầu mở rộng các cơ sở sản xuất ra những địa điểm ở nƣớc ngoài.
Chiếm gần 11% thị phần của thế giới, lĩnh vực chất bán dẫn của Hàn Quốc đang giữ vị trí hàng đầu của ngành công nghiệp, đặc biệt về bộ nhớ và DRAM. Năm 2008, hai nhà sản xuất chất bán dẫn hàng đầu của Hàn Quốc – Samsung Electronics và Hynix – xếp thứ nhất và thứ hai trên toàn thế giới. Tựu chung lại, hai hãng khổng lồ này chiếm trên 50% thị trƣờng toàn cầu.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Bảng 1.1. Những mặt hàng sản xuất chủ yếu của Hàn Quốc
Năm Ơ tơ ( nghìn
chiếc) Tàu thủy (nghìn CGT) Thép (nghìn tấn)
1997 2,818 5,124 42,554 1999 2,843 5,430 41,042 2000 3,115 9,808 43,107 2002 3,148 6,701 45,390 2003 3,178 15,934 46,309 2004 3,469 15,558 47,520 2005 3,699 12,978 47,820 2006 3,840 21,422 48,355 2007 4,086 32,823 51,328 2007 3,827 18,475 53,322 2009 3,513 4,762 48,572 2010 4,272 11,999 58,362
Nguồn: Bộ Công Thương Hàn Quốc, 2011
Từ đây nền kinh tế Hàn Quốc không ngừng phát triển, đƣa đất nƣớc trở thành một quốc gia giàu có, hùng mạnh và thƣờng đƣợc ngƣời ta nhắc đến nhƣ một kỳ tích sơng Hàn.
2.1.2. Kinh tế Hàn Quốc hôm nay và triển vọng phát triển trong tương lai
Sau cuộc khủng hoảng kinh tế 1997, nền kinh tế hàn Quốc phát triển một cách đáng kinh ngạc. Tổng GDP gấp đôi từ 504.6 triệu USD từ năm 2001 đến 1,049.3 triệu USD năm 2007, tăng trung bình 4-5% 1 năm. Trong giai đoạn từ năm 2008-2010, trong khi cả thế giới đang trải qua cuộc khủng hoảng kinh tế lớn thì Hàn Quốc lại ghi nhận tỷ lệ phát triển kinh tế là 6.3%
Đến cuối năm 2011, xét về thu nhập bình quân đầu ngƣời, Hàn Quốc cịn giàu hơn cả mức trung bình của Liên minh châu Âu (EU). Thu nhập bình quân đầu
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
ngƣời tại Hàn Quốc đạt 31.750 USD, trong khi đó con số này tại EU ở mức 31.550USD/ngƣời (tính theo ngang giá sức mua). Cũng trong năm 2011, kim ngạch thƣơng mại của Hàn Quốc đạt mức 1.080 tỷ USD, đứng thứ 8 thế giới về xuất khẩu.
Đến hết năm nay, Bộ Tài chính Hàn Quốc cũng tăng dự báo lạm phát giá tiêu dùng lên 2% sau khi tăng giá thuốc lá thêm 80%. Dự báo tiêu dùng cá nhân và đầu tƣ sẽ tăng lần lƣợt 3% và 5,8% trong năm 2015. Thặng dƣ tài khoản vãng lai dự đoán sẽ đạt 82 tỷ USD, kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu dự báo sẽ tăng lần lƣợt 3,7% và 3,2%.
Từ năm 1962 đến 2014, Tổng Sản phẩm Quốc nội (GDP) của Hàn Quốc tăng từ 2,3 tỷ USD lên tới 928,7 tỷ USD, trong khi Tổng Thu nhập Quốc dân (GNI) bình quân đầu ngƣời tăng vọt từ 87 USD lên khoảng 19,231 USD. Với thay đổi chóng mặt đó, Hàn Quốc là nƣớc duy nhất vƣơn lên thành cơng từ chủ yếu nhận viện trợ nƣớc ngồi sang nƣớc giàu chỉ trong vài chục năm.
Hiện nay, Hàn Quốc là nền kinh tế lớn thứ 4 Châu Á và thứ 13 trên thế giới. Ngoài ra, Hàn Quốc cũng đứng thứ 6 thế giới về dự trữ ngoại hối, và đứng thứ hai về ngành cơng nghiệp đóng tàu. Hai nhà sản xuất bán dẫn hàng đầu Hàn Quốc là Samsung Electronics và Hynix chiếm gần 50% thị trƣờng tồn cầu.
Hình 2.2. 5 sản phẩm cơng nghiệp chủ đạo của Hàn Quốc
Đơn vị: Triệu USD
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Theo dự đốn của Bộ tài chính và Kinh tế Hàn Quốc, GDP của Hàn Quốc sẽ vƣợt 2.000 tỷ USD vào năm 2016 và đạt trên mức 3000 tỷ USD vào đầu năm 2020. Các mặt hàng xuất khẩu hàng năm dự kiến cũng vƣợt 500 tỷ USD vào năm 2017và đạt mức trên 1000 tỷ USD vào năm 2023. Với mức tăng trƣởng kinh tế này, Hàn Quốc sẽ vƣơn lên đứng thứ 9 thế giới về sức mạnh kinh tế vào năm 2020.
Bảng 2.2. Bảng xếp hạng các nền kinh tế theo GDP 2004 – 2020
Đơn vị: 100 triệu USD
Năm 2004 Năm 2020 STT Tên nƣớc GDP STT Tên nƣớc GDP 1 Mỹ 115.675 1 Mỹ 276.858 2 Nhật Bản 46.234 2 Trung Quốc 102.858 3 Đức 27.144 3 Nhật Bản 95.494 4 Anh 21.409 4 Anh 51.632 5 Pháp 20.026 5 Đức 51.591 6 Italia 16.723 6 Pháp 45.060
7 Trung Quốc 16.493 7 Italia 35.258
8 Tây Ban Nha 9.914 8 Ấn Độ 29.331
9 Canada 9.788 9 Hàn Quốc 27.100
10 Ấn Độ 6.919 10 Tây Ban Nha 24.082
11 Hàn Quốc 6.801 11 Canada 22.775
Nguồn: Bộ Tài chính và Kinh tế Hàn Quốc
2.1.3. Quá trình phát triển của SMEs
Quá trình phát triển SMEs trải qua nhiều giai đoạn và biến động. - Giai đoạn 1970-2000: giai đoạn tăng lên nhanh chóng của các SMEs
Xét bảng 2.3 thì số lƣợng các DNNVV và số lƣợng lao động đƣợc tạo ra không ngừng tăng theo thời gian. Ví dụ số lƣợng lao động SMEs tạo ra gia tăng từ
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
61,5% năm 1952 lên 67,7% năm 1960, rồi sau đó giảm xuống 45,7% năm 1975, nhƣng vẫn tăng lên 69,3% vào năm 1997 và tăng thêm gần 7% năm 2004. Sự suy giảm từ năm 1960 đén 1975 một phần là bởi vì sự gia tăng hay chuyển thể từ DNNVV sang doanh nghiệp lớn. Sau năm 1975, các doanh nghiệp lớn này khơng hề có khuynh hƣớng nhỏ đi thành các doanh nghiệp SMEs cũ nhƣng thay vào đó lại có thêm nhiều cơng ty SMEs nhỏ đƣợc hình thành. Vì vậy, sau năm 1975 có một sự chuyển biến lớn về tình trạng việc làm khi số lƣợng lao động trong các SMEs lớn hơn ở các công ty lớn.
Bảng 2.3. SMEs trong lĩnh vực sản xuất ở Hàn Quốc năm 1952-2004 (%)
Năm Số lƣợng Lao động Giá trị gia tăng Giá trị sản
xuất Xuất khẩu
Doanh nghiệp DN nhỏ và Trung bình DN lớn DN nhỏ và Trung bình DN lớn DN nhỏ và trung bình DN lớn DN nhỏ và TB DN lớn DN nhỏ và TB DN lớn 1952 95,8 4,2 61,5 38,5 1960 97,6 2,4 67,7 32,3 57 43 1966 98,3 1,7 60,3 39,7 42,5 57,5 45,6 54,4 23 77 1970 97,1 2,9 49 51 28,5 71,5 30,3 69,7 32,2 67,8 1975 96,2 3,8 45,7 54,3 31,7 68,3 30,7 69,3 34,5 65,5 1980 97,5 3,4 49,6 50,4 35,2 64,8 31,9 68,1 32,1 67,9 1985 96,1 2,5 56,1 43,9 37,6 62,4 35,4 64,6 27,8 72,2 1990 99,1 3,9 61,7 38,3 44,3 55,7 42,7 57,3 45,5 54,4 1996 99,1 0,9 69,2 30,8 47,2 52,8 46,8 53,2 41,8 58,2 1997 99,3 0,9 69,3 30,7 46,5 53,5 46,3 53,7 41,8 58,2 2000 99,4 0,7 74 26 50,2 49,8 47,4 52,6 37 63 2004 99,4 0,6 75,7 24,3 51,6 48,4 48,6 51,4 35,6 64,4
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Do một số chủ trƣơng của Chính phủ chú trọng vào phát triển ngành cơng nghiệp nặng nên theo năm cũng có sự thay đổi trong tỉ lệ xuất khẩu các sản phẩm của Hàn Quốc đi nƣớc ngoài đối với các SMEs
Bảng 2.4. Xuất khẩu Hàn Quốc theo ngành
Đơn vị: triệu USD
2006 2008 2010
Thực phẩm, đồ uống 4398 5478 8649
Hóa chất 4578 5642 5489
Nhựa, gỗ, lông vũ 5786 5468 6254 Khoáng sản phi kim loại 4457 5689 7468
Dệt may 23654 45615 50246
Ngành CN nhẹ khác 2842 2837 2878 Kim loại, sản phâm kim loại 5896 4568 6548 Thiết bị điện tử 74562 76811 80015
Máy móc 25684 30456 51896
Khác 560 639 767
Nguồn: Báo cáo hàng năm về SMEs, Bộ Công Thương Hàn Quốc, Ban SME
Vậy cơ cấu xuất khẩu của Hàn Quốc nhƣ thế nào? Bảng 2.4 cho thấy các nhóm xuất khẩu khác nhau của Hàn Quốc trong 3 năm 2006,2008,2010. Đến năm 2010, Điện tử đã trở thành ngành xuất khẩu quan trọng nhất, theo sau là hàng dệt may. Kim ngạch xuất khẩu tăng trƣởng nhanh khác là các hoá chất, kim loại cơ bản và các sản phẩm kim loại và máy móc.
Đến năm 1997, khủng hoảng kinh tế Châu Á xảy ra, đã ảnh hƣởng không nhỏ đến nền kinh tế Hàn Quốc, đầu tƣ cho SMEs vì thế giảm mạnh khiến khu vực doanh nghiệp này lại rơi vào thời kì suy giảm (1997-1999): Năm 1997, số lƣợng SMEs trong ngành sản xuất là 91.324 doanh nghiệp, giảm 4.917 doanh nghiệp so
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
với năm 1996 và tiếp tục giảm còn 79.113 vào năm 1998. Tuy nhiên trong quá trình hồi phục nền kinh tế thì số lƣợng SMEs cũng tăng lên theo từng năm. Năm 1999, Hàn Quốc có 90.610 SME hoạt động trong ngành sản xuất, chiếm 99.1% số doanh nghiệp tồn ngành.
Bảng 2.5. Tổng số cơng ty , việc làm tại Hàn Quốc và tỉ lệ SME tƣơng ứng
Toàn bộ (A) SMEs (B) Tỉ lệ (B/A)
Số công
ty Số việc làm Số công ty Số việc làm Số công
ty Số việc làm 2,927,436 11,824,074 2,922,533 10,210,629 99.8 86.4 2,867,749 11,902,400 2,863,583 10,449,182 99.9 87.8 2,940,345 12,234,160 2,936,114 10,677,789 99.9 87.3 2,976,646 12,612,692 2,974,185 11,149,134 99.9 88.4 3,046,958 13,070,424 3,044,169 11,467,713 99.9 87.7 3,069,400 13,398,497 3,066,484 11,751,022 99.9 87.7 3,125,457 14,135,234 3,122,332 12,262,535 99.9 86.8 3,234,687 14,534,230 3,231,634 12,626,746 99.9 86.9 3,354,320 14,891,162 3,351,404 13,059,372 99.9 87.7
Nguồn Cơ quan Thống kê quốc gia Hàn Quốc, 2013
Từ bảng trên có thể thấy, các SMEs đã không ngừng tăng về số lƣợng. Năm 2000 có hơn 2,7 triệu doanh nghiệp, chiếm 99,2 % tổng số doanh nghiệp cả nƣớc. Đến năm 2005, con số này đã tăng lên trên 2,8 triệu, chiếm 99.9% và không ngừng tăng lên cho đến nay, gần 3,5 triệu doanh nghiệp.
Theo nghiên cứu của tổ chức “Global Entrepreneur Monitor” (Đại học Bapson, Hoa Kì) từ năm 2008 đến năm 2013, Hàn Quốc liên tục giữ vị trí số 6 trong
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
tổng số 41 quốc gia về tỷ lệ khởi nghiệp kinh doanh.. Đây có thể đƣợc xem nhƣ là một thế mạnh góp phần vào việc duy trì, củng cố và nâng cao hiệu quả hoạt động của SMEs ở đất nƣớc này.
2.1.4. Ngành nghề kinh doanh của SMEs
Với tính năng động và linh hoạt cao, vốn là ƣu thế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các SMEs Hàn Quốc hoạt động trong hầu hết các ngành nghề dịch vụ, từ các ngành nghề thủ công truyền thống, đến các ngành nghề yêu cầu kỹ thuật cao. Năm 2007, cả nƣớc có tổng số 2,863,583 SMEs (chiếm 99.9% tổng số doanh nghiệp) hoạt động trong ngành công nghiệp, bao gồm các lĩnh vực nông lâm, ngƣ