3.1. Những nét tƣơng đồng và khác biệt giữa Việt Nam và Hàn Quốc
3.1.3. Về kinh tế
Nhìn một cách tổng qt qua một số tiêu chí cơ bản, có thể nói trình độ phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay gần giống với Hàn Quốc cuối những năm 1970 đầu những năm 1980.
Bảng 3.1. So sánh một vài chỉ tiêu kinh tế cơ bản giữa Việt Nam hiện nay và Hàn Quốc 1980
Việt Nam (2012) Hàn Quốc (1980)
GDP/ngƣời (USD; giá hiện hành) 1.749 1.645
Cơ cấu GDP theo ngành (%) (2011)
- Nông nghiệp 22,0 16,2
- Công nghiệp 40,8 36,6
- Dịch vụ 37,2 47,3
Tỷ trọng lao động nông nghiệp (%) (2011) 48,4 -
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Về mặt trình độ có thể nói Việt Nam đi sau Hàn Quốc 30 năm. Hàn Quốc bắt đầu giai đoạn tăng trƣởng kinh tế nhanh từ nửa đầu những năm 60, cịn đối với Việt Nam thì phải đến nửa đầu những năm 90 mới bắt đầu có sự tăng trƣởng. Hiện nay thu nhập bình quân đầu ngƣời của Hàn Quốc cao hơn Việt Nam đến 30 lần.
Tuy vậy, những điểm tƣơng đồng nêu trên là chỉ mang ý nghĩa tƣơng đối và dừng ở mức khái quát chung nhất. Đối với từng vấn đề một có thể ln có những sự khác biệt. So với thời kỳ Hàn Quốc bắt đầu Cơng nghiệp hóa,cả hai nền kinh tế Việt Nam (hiện nay) và nền kinh tế Hàn Quốc (thời đó) đều là những nền kinh tế chuyển đổi. Song, tính chất của sự “chuyển đổi” của hai nền kinh tế lại khơng hồn tồn giống nhau.
Một là, sau chiến tranh, cả hai nƣớc đều chuyển nền kinh tế, cung cách quản
lý kinh tế và xã hội từ thời chiến sang thời bình. Tuy Hàn Quốc cũng bị chiến tranh tàn phá nặng nề, nhƣng do thời gian chiến tranh ngắn (1950-1953), nên việc phục hồi và khắc phục những hậu quả xã hội của chiến tranh khơng thể so sánh đƣợc với tình hình của Việt Nam, nơi trải qua nhiều cuộc chiến tranh liên tiếp, kéo dài, đã khiến cho cùng lúc phải giải quyết rất nhiều vấn đề kinh tế, xã hội và mơi trƣờng sau chiến tranh. Có thể nói rằng, trong nửa sau thế kỷ XX, thế giới hiện đại ít có trƣờng hợp nào chịu ảnh hƣởng của chiến tranh với mức độ khốc liệt và kéo dài nhƣ Việt Nam. Vì vậy, mặc dù đây là vấn đề ít đƣợc đề cập đến do chiến tranh đã lùi xa nên dƣờng nhƣ đã quá mờ nhạt, nhƣng thực tế lại có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến mọi mặt đời sống kinh tế và xã hội đến tận ngày nay.
Hai là, kinh tế Việt Nam hiện nay cũng tƣơng tự nhƣ kinh tế Hàn Quốc
những năm 1970 – 1980 ở bƣớc chuyển đổi nền kinh tế từ tình trạng chậm phát triển lên phát triển với nhiệm vụ trọng tâm là thực hiện cơng cuộc cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa. Đặc điểm chuyển đổi này giống nhƣ tập hợp tất cả các nƣớc đang phát triển khác, tuy không phải tất cả các nƣớc đang phát triển đều có những tun bố chính thức cụ thể về việc tiến lên nhƣ thế nào, nhƣng về cơ bản, các nƣớc đều mong muốn đạt tới trình độ phát triển kinh tế của các nƣớc công nghiệp phát triển hay các nƣớc OECD càng sớm càng tốt. Tính chất chuyển đổi này địi hỏi các nƣớc về cơ bản phải giải quyết những nhiệm vụ phát triển tƣơng tự nhau, nhƣng cách thức thực hiện nhiều khi lại không giống nhau do chịu tác động bởi nhiều nhân tố
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
chính trị, truyền thống lịch sử, văn hóa, quan hệ kinh tế quốc tế… nên kết quả nhiều khi rất khác nhau. Một số nƣớc đã nhanh chóng trở thành những nƣớc mới cơng nghiệp hóa (nhƣ trƣờng hợp của Hàn Quốc), một số khác rơi vào “bẫy thu nhập trung bình”, một số khác thậm chí cịn trì trệ nhiều năm…
Ba là, ở thời điểm đầu thời kỳ cơng nghiệp hóa, các nƣớc đều tăng cƣờng hội
nhập kinh tế quốc tế. Hàn Quốc những năm đầu cơng nghiệp hóa và Việt Nam mấy chục năm qua cũng nhƣ vậy. Tuy nhiên, chẳng những xuất phát điểm của mỗi nƣớc khác nhau mà hoàn cảnh kinh tế quốc tế ở thời điểm những thập niên sau chiến tranh thế giới thứ hai và hiện nay cũng rất khác nhau. Khác với Hàn Quốc xuất xứ từ một nền kinh tế thị trƣờng chuyển lên kinh tế thị trƣờng hiện đại gắn với các nền kinh tế thị trƣờng phát triển nhất (Mỹ, Nhật, EU) trong bối cảnh chiến tranh lạnh – một kiểu chuyển tiếp cùng hệ thống; Việt Nam chuyển từ hội nhập kinh tế quốc tế kiểu kế hoạch hóa (KHH) tập trung sang hội nhập kinh tế thị trƣờng thế giới trong bối cảnh thế giới đã trở nên “phẳng” hơn trƣớc đây rất nhiều. Tính chất “phẳng” của mơi trƣờng kinh tế tồn cầu một mặt do q trình thị trƣờng hóa tồn cầu tạo ra, mặt khác do tác động của công nghệ thông tin hiện đại, khiến cho sự lƣu thông các nguồn lực trở nên dễ dàng, nhanh chóng và rẻ hơn trƣớc kia rất nhiều. Đồng thời, tính đa dạng và khốc liệt của cạnh tranh cũng do vậy mà tăng lên.
Bốn là, hoàn toàn khác với Hàn Quốc, Việt Nam còn đang phải tiến hành
bƣớc chuyển từ thể chế kinh tế KHH tập trung sang kinh tế thị trƣờng với nội dung chính là đổi mới (cải cách) thể chế kinh tế. Mặc dù mơ hình kinh tế thị trƣờng mà Việt Nam hƣớng đến là kinh tế thị trƣờng định hƣớng Xã hội chủ nghĩa – một mơ hình kinh tế thị trƣờng chƣa có tiền lệ lịch sử; nhƣng điểm chung giống với tất cả các nền kinh tế KHH tập trung trƣớc đây là đều chuyển sang kinh tế thị trƣờng, tuân theo những nguyên tắc vận hành chung của kinh tế thị trƣờng từ một xuất phát điểm phi thị trƣờng.
Quá trình chuyển đổi nêu trên làm cho những khác biệt về thể chế kinh tế giữa Việt Nam với thế giới ngày càng thu hẹp và việc học hỏi, chia sẻ và vận dụng kinh nghiệm phát triển của các nƣớc đã phát triển nói chung, Hàn Quốc nói riêng cần đƣợc xem xét trong khn khổ bối cảnh nhƣ vậy.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Các kinh nghiệm phát triển của Hàn Quốc nên và cần học hỏi thì rất nhiều, nhƣng cần xét đến những hoàn cảnh khác biệt của Việt Nam để đƣa ra những giải pháp phù hợp và khả thi nhất cho sự phát triển kinh tế lâu dài cũng nhƣ của các doanh nghiệp nhỏ và vừa.