Đánh giá về tác động của chính sách tiếp cận vốn đối với các SME sở

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) chính sách tiếp cận vốn đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở hàn quốc và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 50 - 54)

ở Hàn Quốc

2.3.1. Những thành quả đạt được

Nhờ những chính sách hỗ trợ từ phía Chính phủ mà trong nhiều năm qua, SMEs Hàn Quốc đã phát triển rất nhanh, chiếm tỷ trọng cao và ngày càng thể hiện đƣợc tầm quan trọng trong nền kinh tế

Sự có mặt của các SMEs khiến số lƣợng doanh nghiệp ở Hàn Quốc cũng tăng lên đáng kể. Hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế từ đó khơng cịn chỉ tập trung trong tay một số ít các tập đoàn kinh tế lớn mà đã đƣợc chia sẻ với ngày càng nhiều các SMEs. Cạnh tranh trên thị trƣờng vì thế gia tăng mạnh mẽ. Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải không ngừng đổi mới, hợp lý hóa sản xuất và tìm ra những phƣơng thức hoạt động kinh doanh tối ƣu. Đồng thời, quá trình liên kết hợp tác giữa các SMEs cũng nhƣ giữa SMEs và các doanh nghiệp lớn cũng đƣợc thúc đẩy, giúp q trình chun mơn hóa và phân cơng lao động trong sản xuất ở Hàn Quốc đƣợc nâng cao. Hệ quả là cả số lƣợng và chất lƣợng hàng hóa, dịch vụ trên thị trƣờng đểu tăng lên một cách tích cực. Ngƣời tiêu dùng Hàn Quốc ngày càng có nhiều lựa chọn và nhu cầu ngày càng đƣợc đáp ứng.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

SMEs đã tạo ra một lƣợng công ăn việc làm không nhỏ cho ngƣời Hàn Quốc, làm giảm đáng kể tỉ lệ thất trong xã hội. Bên cạnh đó, với khả năng phân bố rộng khắp, từ thành thị đến nơng thơn SMEs cịn góp phần tạo nên sự cân đối cần thiết về lao động và thu nhập trong cả nƣớc. Thu nhập của ngƣời Hàn Quốc vì thế cũng đƣợc nâng lên.

Sự tồn tại của SMEs, đặc biệt là sự xuất hiện của các SMEs đổi mới (innovative SMEs) đã trở thành động lực lớn thúc đẩy công nghệ- kỹ thuật ở Hàn Quốc phát triển. Với sự linh hoạt của mình, SMEs chính là ngƣời đi tiên phong trong việc áp dụng các phát minh mới về khoa học và cơng nghệ. Ngồi ra, do áp lực cạnh tranh, nhu cầu về cải tiến và áp dụng dây chuyền sản xuất tiên tiến trở nên cấp thiết, trong khi khả năng tài chính lại hạn hẹp đã thúc đẩy nhiều SMEs Hàn Quốc tự mình tạo ra những phát minh, sáng kiến kỹ thuật mới có giá trị thực tiễn cao. Mặc dù chƣa mang tính đột phá nhƣng chúng thực sự là tiền đề hữu ích cho q trình đổi mới cơng nghệ ở Hàn Quốc.

Vốn là một nƣớc nghèo tài nguyên, sự có mặt của SMEs đã giúp Hàn Quốc phát huy tối đa mọi tiềm năng nguồn lực của đất nƣớc. Quy mô nhỏ và vừa đã cho phép SMEs có thể tận dụng hiệu quả những nguồn nguyên liệu sẵn có ở các địa phƣơng, điều mà các Chaebols thƣờng không làm đƣợc. Ngoài ra, với khả năng phân bố rộng khắp trong cả nƣớc, SMEs cịn góp phần quan trọng trong việc tạo nên sự phát triển cân đối giữa các vùng kinh tế của Hàn Quốc, một trong những vấn đề đƣợc xem là bức xúc nhất ở quốc gia này, đặc biệt trong thời kỳ nửa đầu thập niên 70. Nhƣ vậy, có thể thấy, ở Hàn Quốc, mặc dù SMEs chƣa đƣợc Chính phủ quan tâm ngay từ thời gian đầu nhƣng kể từ giữa những năm 70, cùng với sự ra đời của nhiều chính sách và biện pháp thúc đẩy từ phía chính phủ, loại hình doanh nghiệp này đã có những bƣớc trƣởng thành nhanh chóng. Trong điều kiện kinh tế lấy cơng nghiệp đại quy mơ với các tập đồn kinh tế lớn làm đầu, suốt gần 4 thập niên, SMEs Hàn Quốc đã vƣơn lên một cách đầy nỗ lực trong môi trƣờng vừa phải tránh sự cạnh tranh từ các Chaebols, vừa phải tự tạo năng lực để tiếp nhận sự giúp đỡ từ phía Chính phủ.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

2.3.2. Một số hạn chế

Mặc dù các biện pháp hỗ trợ của Chính phủ mang lại hiệu quả tốt đối với các SMEs nhƣng những biện pháp này cũng gây ra một số vấn đề tiêu cực nhƣ “sự biến dạng” do hạn chế các doanh nghiệp phát triển theo định hƣớng tự do của thị trƣờng, làm chậm quá trình tái cơ cấu của doanh nghiệp yếu và kìm hãm sự mở rộng phát triển của các doanh nghiệp nhỏ. Hơn nữa, sự trợ giúp tài chính cơng dƣờng nhƣ khơng cải thiện hiệu suất hoạt động của các công ty nhận đƣợc nguồn hỗ trợ mà cịn thậm chí làm lãng phí nguồn lực.

2.3.2.1 Q trình phát triển tài chính của SMEs dựa theo cơ chế thị trường bị hạn chế

Sự can thiệp của Chính phủ trong việc tài trợ cho SMEs tại Hàn Quốc là khá lớn so với các quốc gia OECD khác. Theo OECD, tỷ lệ vốn vay của SMEs đƣợc Chính phủ bảo lãnh là 12,2% trong năm 2011, trên mức trung bình của các nƣớc thành viên OECD. Tỷ lệ này ở Hàn Quốc gia tăng theo năm kể từ sau cuộc khủng hoảng kinh té năm 1997, tăng từ 10,8% năm 2007 lên 12,7% năm 2010.

Hình 0.4. Tỉ lệ vốn vay công giữa một số nƣớc OECD (%)

Nguồn: OECD (2013)

Vai trị to lớn của Chính phủ trong việc tài trợ SMEs khi cung cấp tín dụng và bảo lãnh trực tiếp cản trở sự phát triển tự nhiên của thị trƣờng. Các tổ chức tài chính thì thấy thỏa mãn khi có thể thu đƣợc lợi nhuận ổn định nhờ rủi ro thấp thơng qua chƣơng trình bảo lãnh tín dụng của Chính phủ, do đó làm giảm động lực phát triển kĩ năng đánh giá tín dụng và quản lý rủi ro khi cho SMEs vay của họ. Các

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

DNNVV hơn nữa cũng phụ thuộc vào nguồn vốn vay trợ giúp từ chính phủ, nguồn mà dễ dàng có thể đạt đƣợc với lãi suất thấp hơn so với lãi suất do các tổ chức tài chính đƣa ra. Thực tế là lãi suất cho vay đối với các DNNVV là 3,6% vào cuối năm 2013 so với lãi suất thị trƣờng là 4,8%. Khoảng cách lớn nhƣ càng làm cho các SMEs ỷ lại vào sự trợ giúp từ Chính phủ, do đó làm chậm sự phát triển của thị trƣờng tài chính.

2.3.2.2 Trợ giúp của Chính phủ cản trở sự tái cơ cấu của các SMEs yếu

Các hành động can thiệp của Chính phủ thƣờng nhằm mục đích trợ giúp cho các cơng ty “không thể sống đƣợc”. Việc hỗ trợ nhƣ vậy làm trì hỗn q trình tái cơ cấu các doanh nghiệp này, do đó làm suy yếu tiềm năng phát triển của một quốc gia bởi vì điều đó có thể hạn chế khả năng tiếp cận nguồn tài chính của các doanh nghiệp đang ổn định. Sau khi khoản vốn vay đƣợc trao cho một công ty yếu kém, các tổ chức tài chính và các nhà bảo lãnh tín dụng sẽ cùng chia sẻ lợi ích đối với sự phát triển của cơng ty đó, và tất nhiên khi cơng ty gặp sự cố quyền lợi của họ cũng bị giảm theo. Do đó để ngăn cản điều này, họ lại tiếp tục hỗ trợ cho công ty đến cùng.

Chính sách này đã bị chỉ trích vì kéo dài tuổi thọ của những công ty “không thể sống đƣợc” ở Hàn Quốc và do đó làm giảm tiềm năng tăng trƣởng của đất nƣớc. Tỉ lệ các cơng ty có thu nhập trƣớc thuế khơng đủ để trang trải các khoản thanh tốn lãi suất của mình (coverage ratio) đã gia tăng từ 34.3% năm 2007 lên 37% cuối năm 2012( Ngân hàng Hàn Quốc). Theo một nghiên cứu của Ngân hàng Hàn Quốc ở 1381 công ty SMEs có tỉ lệ này dƣới 100% từ năm 2000 đến năm 2002 cho thấy rằng 27.4% cơng ty có tỉ lệ này lớn hơn 100% vào năm 2010, trong khi 9,7% công ty đã phá sản. Điều này có nghĩa là đa số cơng ty (62,9%) bằng cách nào đó đã sống sót trong gần 10 năm mà không kiếm đủ thu nhập để trang trải các khoản thanh toán(theo ngân hàng Hàn Quốc). Một nghiên cứu khác của hơn 1200 cơng ty SMEs cho thấy có 16,6% cơng ty có tỉ suất này nhỏ hơn 100% trong 3 năm liên tiếp so với con số 8,3% của các công ty lớn. Sự tồn tại lâu dài của những doanh nghiệp nhỏ và vừa „không thể sống đƣợc” làm giảm sự trợ giúp tài chính đối với các cơng ty khác, và cũng không tạo ra đƣợc nhiều giá trị kinh tế.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

CHƢƠNG III. CHÍNH SÁCH TIẾP CẬN VỐN CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ĐỐI VỚI VIỆT NAM TỪ BÀI HỌC KINH NGHIỆM

CỦA HÀN QUỐC

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) chính sách tiếp cận vốn đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở hàn quốc và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)