Tài chính là yếu tố đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của bất kì doanh nghiệp nào, nó ảnh hƣởng đến mọi kế hoạch và hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên tình hình tài chính của các doanh nghiệp SMEs ln gặp khó khăn vì nguồn vốn tự có (vốn riêng của chủ doanh nghiệp, vốn góp của các cổ đơng, bạn bè, họ hàng) hạn hẹp, thêm vào đó khả năng tiếp cận nguồn vốn từ bên ngồi, đặc biệt là khoản vay từ ngân hàng cũng không mấy thuận lợi. Nguyên nhân là do các ngân hàng thƣờng có điều kiện về tài sản thế chấp chặt chẽ trong khi các SMEs thƣờng khơng có đủ tài sản đáp ứng u cầu. Hơn nữa các SMEs cũng không lập đƣợc một bản kinh doanh có hiệu quả, khơng đƣa ra đƣợc các chiến lƣợc kinh
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
doanh dài hạn để thuyết phục ngân hàng thƣơng mại cho vay. 60% SMEs thƣờng khơng có bảng cân đối ngân sách, cân đối thu nhập và báo cáo tài chính chƣa chính xác, rõ ràng, khơng đủ độ tin cậy, gây khó khăn trong việc thẩm định tín dụng của ngân hàng. Vì vậy thiếu vốn là một trở ngại lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các SMEs Hàn Quốc.
Để giải quyết những vấn đề này và một phần trợ giúp cho sự phát triển của SMEs, Chính phủ Hàn Quốc đã đƣa ra nhiều chính sách hỗ trợ về mặt tài chính.
2.2.1. Ưu đãi tín dụng
Vào năm 1997, các khoản vay của ngân hàng thƣơng mại dành cho các công ty lớn là lớn hơn so với các SMEs (Hình 2.4). Tuy nhiên, các khoản vay cho các doanh nghiệp SMEs tăng từ 13% GDP năm 1997 lên 42% vào năm 2009, trƣớc khi giảm xuống đến 36% trong năm 2012. Trong khi đó, các khoản vay cho các cơng ty lớn vẫn giữ ở mức 12% GDP vào năm 2012, tƣơng đƣơng với mức của năm 1997. Tuy nhiên các doanh nghiệp lớn lại có thể tăng nguồn vốn thu trực tiếp thơng qua thị trƣờng vốn, do đó làm giảm sự phụ thuộc của họ vào vốn vay ngân hàng. Ngƣợc lại, các doanh nghiệp nhỏ và vừa ít có cơ hội tiếp cận với các thị trƣờng vốn; tài trợ trực tiếp thông qua trái phiếu công ty chỉ chiếm 0,15% vốn vay ngân hàng trong năm 2012, so với 37,5% trong trƣờng hợp các doanh nghiệp lớn (theo OECD, 2012 và tài chính Dịch vụ giám sát, 2013). Từ phía các ngân hàng số lƣợng khách hàng lớn giảm đi sau đợt khủng hoảng kinh tế 1997 là một trong những nguyên nhân khuyến khích họ cho doanh nghiệp SMEs vay nhiều hơn.
Hình 2.3. Vốn vay ngân hàng đối với cơng ty lớn và SMEs (% trong GDP)
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hơn nữa Chính phủ cũng chỉ đạo các ngân hàng thƣơng mại và tổ chức tài chính phải dành một tỉ lệ nhất định tín dụng để cung cấp cho SMEs. Cụ thể Chính phủ quy định tỉ lệ bắt buộc đối với các ngân hàng thƣơng mại quốc gia là phải dành 45% tín dụng cho các SMEs vay, cịn đối với các ngân hàng thƣơng mại địa phƣơng thì tỉ lệ tối thiểu là 60%. Các chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài cũng đƣợc yêu cầu phải dành 35% tín dụng cho các SMEs. Lƣợng tín dụng mà các ngân hàng dành cho khu vực doanh nghiệp này đã tăng lên nhanh chóng kể từ mức 90 nghìn tỷ won năm 1999 lến 22.500 tỷ won năm 2008.
Không chỉ quy định về mức tỉ lệ tín dụng bắt buộc mà chính phủ Hàn Quốc còn yêu cầu các ngân hàng cho SMEs vay với mức lãi suất ƣu đãi. Kết quả là trong vòng chƣa đầy 8 năm từ 1999 đến 2007, mức lãi suất cho vay đối với các SMEs đã giảm từ 10,89% xuống còn 5,78%. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho các SMEs có thêm nhiều cơ hội tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng.
Tuy nhiên nguồn vốn mà các SMEs sử dụng không chỉ đến từ ngân hàng mà cịn từ các tổ chức tài chính và nhiều hỗ trợ khác của Chính phủ.
Bảng 2.10. Nguồn hỗ trợ tài chính cho SMEs
Đơn vị: % Năm Ngân hàng Không phải ngân hàng Cổ phiếu và trái phiếu Đầu tƣ liên doanh Bảo lãnh chính phủ khác Tổng 2004 61.1 22.7 0.6 1.2 13.6 0.8 100 2006 64.0 22.7 0.8 0.8 11.0 0.7 100 2008 68.0 21.0 0.8 0.7 8.9 0.6 100 2009 64.7 21.0 1.0 0.7 11.7 1.0 100 2010 64.5 20.7 0.7 0.8 12.3 1.1 100 2011 67.8 17.2 0.5 0.9 12.3 1.4 100
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Ở Hàn Quốc chính phủ sử dụng nhiều kênh khác nhau để chỉ đạo việc hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nguồn cho vay công phổ biến là Tổng công ty Tài chính Hàn Quốc (KFC) và Cơng ty Cổ phần Kinh doanh vừa và nhỏ (SMBC), nơi cung cấp nguồn vốn cho các ngân hàng và cho phép họ lựa chọn các doanh nghiệp phù hợp để cung cấp vốn vay. Cho vay gián tiếp nâng cao hiệu quả phân bổ tài sản bằng cách sử dụng những kiến thức và kinh nghiệm của các tổ chức tài chính chuyên nghiệp, vừa giảm chi phí cho chính phủ vừa tạo điều kiện dễ dàng cho các doanh nghiệp vay. KFC (The Korea Finance Corporation) một tổ chức công, sử dụng phƣơng pháp mang tính định hƣớng thị trƣờng hơn gọi là "cho vay lại". Các KFC cung cấp 40% hoặc ít hơn các khoản vay của SMEs cho các ngân hàng, trong đó bao gồm phần cịn lại thuộc trách nhiệm của họ. Phƣơng pháp chia sẻ rủi ro nhƣ thế này khuyến khích các tổ chức tài chính cho vay hơn. Bên cạnh các chƣơng trình cho vay gián tiếp và cho vay lại, các SMBC và KFC còn cho SMEs vay trực tiếp. Tổng cộng, hai tổ chức đã cung cấp tín dụng 11800 tỷ KRW (11014 tỷ USD) cho các SME trong năm 2011 (Ban Kiểm toán và Thanh tra, năm 2012), một con số tƣơng đƣơng với 85% của sự gia tăng của các khoản vay chứng khoán đối với SMEs.
Chính phủ cũng đầu tƣ vào các doanh nghiệp nhỏ thông qua Tổng công ty Đầu tƣ liên doanh Hàn Quốc (KVIC), đƣợc thành lập năm 2004 bởi SMBC. KVIC hỗ trợ cho các doanh nghiệp liên doanh thông qua cổ phần và Quỹ Hàn Quốc. Cuối năm 2012, quỹ này đã lên tới 1,5 nghìn tỷ KRW(1,4 tỷ USD). Quỹ này hoạt động dƣới hình thức cho vay trực tiếp đối với các start-ups và các doanh nghiệp liên doanh khi các cơng ty này thiếu dịng tiền ổn định. Các doanh nghiệp mới khi cần kinh phí lớn cho hoạt động R & D và đầu tƣ thiết bị cũng có thể đƣợc vay từ Quỹ này.
2.2.2. Bảo lãnh tín dụng
Một trong những khó khăn đã nêu ra ở phần trƣớc là các doanh nghiệp vừa và nhỏ đôi khi bị từ chối cho vay vốn ngân hàng vì hoặc là khơng có tài sản thế chấp hoặc tài sản bị ngân hàng định giá trị thấp. Đứng trƣớc thực tế này, nhiều tổ chức bảo lãnh tín dụng đã ra đời ở Hàn Quốc. Đây là tổ chức có vai trị là ngƣời
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
trung gian đắc lực giữa ngân hàng và SMEs trong việc thẩm định dự án của doanh nghiệp và kiến nghị ngân hàng cho vay. Quan trọng hơn, những tổ chức này sẽ đứng ra bảo lãnh cho các khoản vay còn thiếu thế chấp và trả nợ thay cho những doanh nghiệp mà chƣa có khả năng trả nợ. Vào năm 1976, Quỹ Bảo lãnh tín dụng KCFG (Korea Credit Guarantee Fund) đƣợc thành lập. Đây là một tổ chức cơng có chức năng cung cấp các dịch vụ hỗ trợ tồn diện cho SMEs. KCFG có 84 chi nhánh văn phịng, hơn 2.200 nhân viên và có số vốn ban đầu là 3 tỷ USD. Khi nhận làm bảo lãnh, tổ chức này thƣờng không yêu cầu các SMEs phải có tài sản thế chấp, nếu có thì cũng chỉ ở mức thế chấp nhỏ. Phí bảo lãnh sẽ thay đổi từ 0,5% đến 2,0%.
Theo luật bảo lãnh tín dụng, mức bảo lãnh tín dụng tối đa mà quỹ này thực hiện không đƣợc vƣợt quá 20 lần vốn chủ sở hữu của nó. Trong đó mức bảo lãnh trần đối với doanh nghiệp là 3 tỷ won. Tuy nhiên, trong một số trƣờng hợp đăc biệt khi doanh nghiệp đó đƣợc xem là có tầm quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân thì mức trần đó có thể lên đến 10 tỷ won. Tính đến hết năm 2014, KCGF đã cấp nhiều thƣ bảo lãnh tín dụng cho các SMEs với tổng số tiền là 50 tỷ USD.
Bên cạnh đó chính phủ Hàn Quốc cịn lập Quỹ bảo lãnh tín dụng cơng nghệ KOTEC (Korea Technology Credit Guarantee Fund) nhằm mục đích cung cấp dịch vụ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp muốn vay vốn để cải tổ bộ máy và hiện đại hóa dây chuyền sản xuất. Đây là tổ chức đƣợc đánh giá là có mạng lƣới hoạt động rộng khắp, đội ngũ nhân viên có năng lực cao và hệ thống hỗ trợ hiệu quả. Tính đến năm 2012, KOTEC đã cấp hơn 110 tỷ USD tiền bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp.
2.2.3. Ưu đãi về thuế
Để hỗ trợ các SMEs mới thành lập, Chính phủ Hàn Quốc quy định SMEs đƣợc miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp từ 50%-100% trong 4 năm đầu hoạt động và miễn giảm 20%-30% thuế thu nhập trong 2 năm tiếp theo. Đối với các hoạt động ở vùng nơng thơn, Chính phủ có hình thức khuyến khích là miễn tồn bộ thuế thu nhập doanh nghiệp trong vòng 3 năm đầu và giảm 50% trong 2 năm tiếp theo.
Để khuyến khích đầu tƣ mới, 15% tài sản sử dụng vì mục đích thay thế hệ thống lỗi thời đƣợc phép hao tổn trong việc tính tốn thu nhập phải đóng thuế.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Đối với hoạt động khai thác thị trƣờng bên ngồi, 2% thu nhập nƣớc ngồi có thể đƣợc tính là khoản hao tổn, so với 1% của các doanh nghiệp.
Năm 2008 Hải quan Hàn Quốc đã đƣa ra chƣơng trình hỗ trợ đặc biệt đối với SMEs. Trong đó, hải quan Hàn Quốc sẽ phối hợp với các cơ quan tài chính khác nhƣ cơ quan thuế nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp nợ thuế dƣới 100 triệu Won với điều kiện những doanh nghiệp này phải nộp 5% số tiền thuế và đƣa ra đƣợc kế hoạch nộp thuế. Ngồi ra hải quan Hàn Quốc cịn khởi xƣớng một chiến dịch hoàn thuế cho các doanh nghiệp trong trƣờng hợp số tiền thuế là quá cao. Các doanh nghiệp hƣởng lợi là các SMEs sản xuất và các doanh nghiệp mới thành lập, có thành tích trong cơng tác xuất khẩu và khơng có tiền sử trốn thuế. Bên cạnh đó các doanh nghiệp gặp khó khăn về tín dụng sẽ đƣợc gia hạn nộp thuế và đƣợc nộp thành nhiều lần. Hàng năm nƣớc này có thể cho gia hạn nộp thuế là 6 tháng và nộp làm 3 lần khác nhau.