3.2. Tổng quan về doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
3.2.3. Khả năng tiếp cận vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam hiện nay
nay
Để tồn tại và phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh, các DNNVV rất cần vốn để nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đổi mới trang thiết bị, mở rộng nhà xƣởng. Để hỗ trợ cho các DNNVV, Chính phủ đã thực hiện gói kích cầu 17.000 tỷ với mục tiêu tạo ra hiệu ứng tín dụng lan toả khoảng 450.000 tỷ, Chính phủ đã chủ trƣơng dành 2.868 tỷ đồng (khoảng 17%) để hỗ trợ 4% lãi suất cho vay đối với DNNVV trong hai năm 2009, 2010. Đến nay, theo báo cáo mới nhất của Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN), tính đến hết ngày 12/2014, dƣ nợ cho vay hỗ trợ lãi suất theo chƣơng trình kích cầu của Chính phủ đã đạt 401.061 tỷ đồng. Đối tƣợng đƣợc vay vốn tƣơng đối toàn diện, khối Doanh nghiệp Nhà nƣớc chiếm 15%, khối doanh nghiệp ngồi Nhà nƣớc chiếm 68%, cịn lại hộ sản xuất chiếm 17% (tƣơng đƣơng 68.000 tỷ đồng) tổng số vốn đã giải ngân. Bên cạnh đó, Chính phủ cịn thực hiện các biện pháp hỗ trợ về mặt pháp luật nhƣ: Nghị định số 90/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2013 về trợ giúp phát triển DNNVV. Bên cạnh đó, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 58/2013/QĐ-TTg (Quyết định 58), có hiệu lực từ ngày 02/12/2013 về quy chế thành lập, tổ chức và hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa. Mặc dù vậy, các biện pháp trên vẫn chƣa phát huy đƣợc hết tiềm năng hiệu quả của mình, đồng thời cịn tồn tại nhiều hạn chế và yếu kém.
Bên cạnh đó, ở Việt Nam doanh nghiệp ra đời với vốn điều lệ rất ít, hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu dựa vào vốn đi vay. Mặc dù Chính phủ đã triển khai các chính sách, chƣơng trình hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhƣ bảo lãnh tín dụng và hỗ trợ tín dụng nhƣng trên thực tế mới có một số lƣợng nhỏ các doanh nghiệp đƣợc thụ hƣởng chính sách hỗ trợ. Theo số liệu năm 2014 của
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Tổng cục Thống kê chỉ có khoảng 32,38% số doanh nghiệp cho biết có khả năng tiếp cận và đƣợc vay vốn thƣờng xuyên; 35,24% phản ánh là khó tiếp cận, số cịn lại cho biết khơng thể tiếp cận đƣợc vốn vay. Một số vấn đề khác nhƣ: tỷ lệ tiếp cận và đƣợc bảo lãnh rất thấp, tỷ lệ rủi ro về bảo lãnh cao. Cụ thể, tỷ lệ DNNVV đƣợc bảo lãnh vay vốn từ Ngân hàng phát triển Việt Nam (VDB) vẫn thấp cả về số lƣợng cũng nhƣ giá trị bảo lãnh. Tỷ lệ rủi ro bảo lãnh cao 26,96%. Tỷ lệ chối trả thay của VDB cũng khá cao 18,63%. Đây là nguyên nhân chính khiến các DN này tiếp cận tín dụng của các NHTM thông qua bảo lãnh của VDB ngày càng hạn chế.
Theo một số chuyên gia kinh tế, việc tiếp cận vay vốn đối với số DN chƣa đƣợc tái cơ cấu hoặc tái cơ cấu theo Thơng tƣ 09 là rất khó khăn, càng khó tiếp cận vay với mức lãi suất ƣu đãi nhƣ kỳ vọng. Hơn nữa, phần lớn các DNNVV khó có tỷ suất lợi nhuận cao trên 10% để chịu nổi mặt bằng lãi suất hiện nay trong tồn kho có giảm vẫn cịn cao, tiêu thụ khó khăn, nhiều lĩnh vực, ngành hàng vẫn lỗ nặng nếu cứ tiếp tục kinh doanh. Đặc biệt, DN vẫn rất khó khăn khi tiếp cận vốn vay mới vì phần lớn tài sản đảm bảo đã cạn kiệt, tổng tài sản có sinh lời và doanh thu sụt giảm, quy mô thu hẹp…
Hơn nữa, các doanh nghiệp còn gặp các trở ngại nhƣ: 55% trở ngại do thủ tục vay (hồ sơ vay vốn phức tạp, không đủ thủ tục vay vốn đơn giản cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ); 50% trở ngại yêu cầu thế chấp (thiếu tài sản có giá trị cao để thế chấp, ngân hàng khơng đa dạng hóa tài sản thế chấp nhƣ hàng trong kho, các khoản thu…); 80% tỷ lệ lãi suất chƣa phù hợp; các điều kiện vay vốn hiện nay chƣa phù hợp với doanh nghiệp nhỏ và vừa. Khó khăn nhất vẫn là thiếu vốn cho sản xuất, kinh doanh. Hiện nay, chỉ có 30% các doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận đƣợc vốn từ ngân hàng, 70% cịn lại phải sử dụng vốn tự có hoặc vay từ nguồn khác (trong số này có nhiều doanh nghiệp vẫn phải chịu vay ở mức lãi suất cao 15 - 18%). Điều kiện vay vốn hiện nay chƣa phù hợp với doanh nghiệp vừa và nhỏ, rất ít các doanh nghiệp đáp ứng đƣợc điều kiện không đƣợc nợ thuế quá hạn, không nợ lãi suất quá hạn.
Đối với các kênh huy động vốn khác trên thị trƣờng nhƣ phát hành cổ phiếu, trái phiếu hoặc tự huy động thì phần lớn các doanh nghiệp nhỏ và vừa thƣờng khơng có đủ điều kiện và uy tín.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Một số nguyên nhân :
Thứ nhất, điều kiện vay vốn kích cầu cịn khắt khe, nhƣ doanh nghiệp phải
có tài sản thế chấp, lành mạnh về tài chính…Những yêu cầu này là rào cản DNNVV tiếp cận nguồn vốn vay vì thơng thƣờng doanh nghiệp gặp khó khăn khơng có tài sản lớn thế chấp, hoặc nếu có thì trong điều kiện thủ tục xác nhận quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng tài sản phức tạp nhƣ hiện nay, doanh nghiệp có thể bỏ lỡ cơ hội vay vốn. Trong khi đó, nhiều doanh nghiệp thoả mãn đƣợc điều kiện vay vốn kích cầu thì khơng cịn gọi là khó khăn nhƣng lại đƣợc vay vốn.
Thứ hai, trong trƣờng hợp doanh nghiệp có tài sản bảo đảm thì việc định giá
tài sản của ngân hàng vẫn rất thấp so với giá trị thị trƣờng. Thơng thƣờng, doanh nghiệp có tài sản là bất động sản thƣờng dễ vay hơn; đối với tài sản là hàng tồn kho luân chuyển, các khoản phải thu, máy móc tự chế, nguyên vật liệu thƣờng rất khó đƣợc ngân hàng chấp nhận, nếu đƣợc chấp nhận thì đƣợc định giá thấp khơng đáp ứng quyền lợi của doanh nghiệp.
Thứ ba, quy định của ngân hàng về thời gian giải ngân còn bất cập. Tại một
diễn đàn chuyên đề về vay vốn kích cầu do Hiệp hội doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức, nhiều doanh nghiệp phản ánh: “Thời gian làm thủ tục vay quá dài, trong khi thời gian giải ngân thì q ngắn”. Ví dụ, đại diện cơng ty Anh Khoa cho biết Doanh nghiệp này đƣợc vay 5,5 tỷ đồng từ nguồn vốn kích cầu nhƣng ngân hàng yêu cầu phải giải ngân toàn bộ khoản vay trong 20 ngày với các điều kiện kèm theo là phải có hố đơn VAT, thanh tốn qua ngân hàng ... Với quy mơ hoạt động nhỏ và vừa, việc giải ngân hết vốn vay trong thời gian ngắn thực sự là khó khăn cho doanh nghiệp, nhất là trong điều kiện kinh tế suy thối.
Thứ tư, DNNVV gặp khó khăn trong việc minh bạch hố tài chính nhằm thoả
mãn điều kiện vay vốn của ngân hàng. Nhiều DNNVV không đáp ứng đƣợc yêu cầu này do tổ chức và hoạt động từ nguồn vốn góp của gia đình, bạn bè, ngƣời thân…nên sổ sách tài chính khơng rõ ràng. Mặt khác, phần lớn DNNVV trong ngành chế biến, gia công, thủ công mỹ nghệ…mua nguyên liệu trực tiếp từ nông dân, thanh tốn bằng tiền mặt, khơng có hố đơn chứng từ nên không thể chứng minh sự minh bạch tài chính của mình theo u cầu của ngân hàng.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Thứ năm, việc giám sát kích cầu chƣa đƣợc thực hiện tốt nên có thể dẫn đến
những hiện tƣợng sử dụng vốn vay không đúng chủ trƣơng của Nhà nƣớc: dùng vốn vay ƣu đãi để đáo nợ, vốn vay chảy ngƣợc vào ngân hàng để hƣởng chênh lệch lãi suất giữa vốn vay và vốn gửi, vốn vay đổ vào thị trƣờng chứng khoán hoặc bất động sản…
Những bất cập trên là nguyên nhân dẫn đến tình trạng ngân hàng giải ngân chậm trong khi DNNVV tiếp tục khát vốn. Một nghịch lý đang diễn ra là, trong khi những doanh nghiệp lớn, có tiềm lực mạnh ngân hàng muốn cho vay thì họ khơng vay, doanh nghiệp SME muốn vay tiền lại không đáp ứng đủ điều kiện của ngân hàng. Doanh nghiệp nhỏ rất khó tiếp cận vốn vì ngân hàng ln chọn mặt gửi tiền, đòi hỏi nhiều thủ tục hồ sơ, thời gian thẩm định kéo dài… trong khi nhu cầu về vốn là cấp bách. Nhiều ngân hàng công bố mức lãi suất hỗ trợ rất thấp nhƣng khi thẩm định xong thƣờng cho vay với mức lãi suất cao hơn.
Có thể thấy rằng, cộng đồng doanh nghiệp vừa và nhỏ trong thời gian vừa qua đã đạt đƣợc những kết quả vô cùng quan trọng, nhƣng cũng phải đối mặt với những khó khăn thách thức đã và đang nảy sinh trong tình hình mới, đặc biệt với mục tiêu phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ giai đoạn 2011 – 2015 nhƣ trên là thành lập mới 350.000 doanh nghiệp và phấn đấu đến ngày hết tháng 12 năm nay, cả nƣớc sẽ có khoảng 700.000 doanh nghiệp hoạt động.
Đây là một nhiệm vụ lớn, địi hỏi phải có sự chung tay, chung sức của cả hệ thống chính trị, của các bộ, ngành và địa phƣơng. Hơn nữa cũng đồi hỏi sự quan tâm hơn nữa từ Chính phủ thơng qua các trợ giúp về mặt pháp lý.