.Định hướng thu hút FDI vào ngành du lịch Việt Nam giai đoạn 2015-2020

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) thu hút FDI vào ngành du lịch việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 54 - 56)

2020

3.1.1.Về lĩnh vực đầu tư

Thứ nhất, khuyến khích và ưu tiên những dự án đầu tư phát triển các khu du lịch tổng hợp có ý nghĩa quốc gia, các khu, điểm du lịch văn hóa, du lịch sinh thái đạt tiêu chuẩn quốc tế, có sức cạnh tranh, thu hút nhiều lao động.

Thứ hai, khuyến khích đầu tư vào các khu vui chơi giải trí, tạo các sản phẩm vui chơi đặc sắc có chất lượng cao.

Thứ ba, khuyến khích và ưu tiên các dự án phát triển cơ sở hạ tầng ở các khu du lịch hoặc các vùng có tiềm năng du lịch.

Thứ tư, tạo điều kiện thuận lợi thu hút các dự án FDI sử dụng công nghệ du lịch tiên tiến, nâng cao chất lượng dịch vụ và hạn chế tác động môi trường.

3.1.2.Về địa điểm đầu tư

Tiếp tục thu hút FDI vào các địa bàn có nhiều tiềm năng du lịch, khuyến khích và dành ưu tiên tối đa cho FDI vào những vùng và địa bàn có kinh tế - xã hội khó khăn và đẩy mạnh đầu tư xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế ở các địa bàn này bằng các nguồn vốn khác để tạo điều kiện thu hút FDI vào ngành du lịch tại những địa bàn này.

Ưu tiên đầu tư vào 4 khu du lịch tổng hợp quốc gia, 16 khu du lịch chuyên đề gắn với 3 địa bàn kinh tế trọng điểm: địa bàn kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, địa bàn kinh tế động lực miền Trung, địa bàn kinh tế trọng điểm Nam Bộ với những quy mô và mức độ đầu tư khác nhau phù hợp với điều kiện thực tế.

Các khu du lịch tổng hợp gồm có: khu du lịch Tổng hợp biển, đảo Hạ Long – Cát Bà (Quảng Ninh – Hải Phịng), khu du lịch tổng hợp giải trí thể thao biển Cảng Dương – Hải Vân – Non Nước (Huế - Đà Nẵng), khu du lịch tổng hợp biển Nha Trang, khu du lịch tổng hợp sinh thái nghỉ dưỡng núi Đankia – Suối Vàng (Lâm Đồng).

Các khu lịch chuyên đề gồm có: Khu du lịch nghỉ dưỡng núi Sapa, khu du lịch sinh thái hồ Ba Bể (Bắc Kạn), khu du lịch lịch sử văn hóa Cổ Loa (Đơng Anh –

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hà Nội), khu du lịch văn hóa Hương Sơn (Hà Tây), khu du lịch văn hóa-lịch sử Kim Liên (Nghệ An), khu du lịch sinh thái hang động Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình), khu du lịch lịch sử cách mạng đoạn đường Hồ Chí Minh, khu du lịch văn hóa Hội An gắn với di tích Mỹ Sơn (Quảng Nam), khu du lịch biển Phan Thiết – Mũi Né (Bình Thuận), khu du lịch sinh thái hồ Tuyền Lâm (Lâm Đồng), khu du lịch sinh thái rừng Sác Cần Giờ (TP Hồ Chí Minh), khu du lịch Long Hải – Phước Hải (Bà Rịa Vũng Tàu), khu du lịch biển đảo Phú Quốc, khu du lịch sinh thái rừng ngập mặn đất mũi Cà Mau, khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng Ba Vì – Suối Hai (Hà Tây) (Tổng cục Du lịch, 2014).

3.1.3.Về chủ đầu tư

Khuyến khích các nhà FDI từ tất cả các nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, nhất là các nhà đầu tư nước ngồi có tiềm năng lớn về tài chính và nắm cơng nghệ từ các nước phát triển, có trình độ quản lý cao từ các nước Châu Âu và Châu Mỹ, tiếp tục thu hút các nhà FDI ở trong khu vực Đơng Nam Á và Châu Á, có kế hoạch vận động các tập đồn, cơng ty lớn vào Việt Nam, đồng thời chú ý đến các cơng ty có quy mơ vừa và nhỏ nhưng công nghệ hiện đại, khuyến khích tạo điều kiện cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài đầu tư về nước.

3.1.4.Về hình thức đầu tư

Du lịch là ngành có tính chất đặc thù riêng liên quan đến vấn đề an ninh quốc phòng và trật tự an toàn xã hội nên bên Việt Nam tham gia trực tiếp quản lý hàng ngày sẽ giúp các cơ quan nhà nước quản lý tốt hơn. Chính vì vậy, trong lĩnh vực du lịch, nhà nước ta đặc biệt khuyến khích hình thức doanh nghiệp liên doanh. Thu hút vốn đầu tư nước ngồi dưới hình thức này vừa tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận được với khoa học, công nghệ, vừa đảm bảo việc kiểm sốt các hoạt động liên quan đến an tồn, an ninh xã hội.

3.2.Bài học kinh nghiệm của một số nước Châu Á trong việc thu hút FDI vào ngành du lịch.

Nguồn vốn FDI có vai trị then chốt để thực hiện sự nghiệp cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa, thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế của các quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Theo nhiều cuộc khảo sát, các quốc gia như Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Singapore, Hàn Quốc, Thái Lan là các quốc gia liên tục đứng vị trí cao trong

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

bảng xếp hạng những quốc gia đứng đầu trong việc thu hút FDI vào ngành du lịch tại khu vực Châu Á.

Sau đây là một số bài học của các quốc gia trên trong việc thu hút FDI vào ngành du lịch, từ các bài học này Việt Nam có thể học hỏi để áp dụng, điều chỉnh một số vấn đề đang tồn tại với hoạt động thu hút FDI vào ngành du lịch trong nước:

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) thu hút FDI vào ngành du lịch việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 54 - 56)