Các phương thức nhập khẩu dịch vụ Giáo dục Đại học

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) thực trạng hoạt động nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học của việt nam trong thời gian qua (Trang 33 - 36)

CHƯƠNG 1 : DỊCH VỤ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

2.2. Các phương thức nhập khẩu dịch vụ Giáo dục Đại học

GATS quy định 4 phương thức cung cấp dịch vụ đối với tất cả các ngành: Cung cấp qua biên giới (Cross-border Supply), Tiêu dùng ngoài lãnh thổ (Consumption Abroad), Hiện diện thương mại (Commercial Presence) và Hiện diện thể nhân ( Presence of Natural Persons).

Thứ nhất, phương thức 1 – Cung cấp qua biên giới: Là phương thức theo đó dịch vụ được cung cấp từ lãnh thổ của một nước thành viên này sang lãnh thổ của một nước thành viên khác

Từ khái niệm trên, có thể thấy chỉ có bản thân dịch vụ di chuyển qua biên giới mà không hề có sự di chuyển của con người. Có thể kể đến ví dụ về loại hình cung cấp này như việc chuyển các thông tin tư vấn bằng fax hay bằng email, hay vận tải hàng hóa từ Trung Quốc sang Việt Nam... Nhà cung cấp không thiết lập bất kỳ một hiện diện nào trên lãnh thổ nước thành viên tiêu dùng dịch vụ. Ví dụ: gọi điện thoại quốc tế..

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Để làm rõ khái niệm về giáo dục xuyên biên giới, UNESCO (2004) đã tiến hành một phân biệt quan trọng giữa khái niệm không biên giới thường được sử dụng và khái niệm xuyên biên giới. Khái niệm không biên giới đề cập đến việc làm mờ nhạt đi các biên giới truyền thống trong GDĐH, được hiểu là theo nghĩa khái niệm, quy tắc, và đường phân ranh giới địa lý. Khái niệm xuyên biên giới thừa nhận việc dịch chuyển của GDĐH băng qua các rào cản pháp lý; quốc gia duy trì các trách nhiệm thuộc về quy định, đặc biệt trong lĩnh vực chất lượng, tiếp cận, và tài chính (UNESCO, 2004). Hơn nữa, giáo dục xuyên biên giới bao gồm việc di chuyển của sinh viên, nhân viên, kiến thức, chương trình giáo dục, và cơ sở giáo dục từ quốc gia này sang quốc gia khác, có thể là thực tế, có thể là ảo (Knight, 2003; Lee, 2005). GDĐH xuyên biên giới đang trên đường tăng trưởng, tạo ra sự cạnh tranh giữa các cơ sở giáo dục trong và ngồi nước dành cho sinh viên, và các chương trình trao đổi dành cho học sinh và học giả. Ngồi ra, cịn một số quan tâm khác, đó là việc ngày càng nhiều chuyên gia và người tốt nghiệp chất lượng cao đến làm việc tại các quốc gia khác trong khi chính những người này có vai trị rất lớn trong việc hỗ trợ cải thiện hệ thống giáo dục trong nước (ví dụ, chảy máu chất xám) (Knight, 2003, UNESCO, 2004).

Thứ hai, phương thức 2 – Tiêu dùng ngồi lãnh thổ: Là phương thức theo

đó người tiêu dùng của một nước thành viên di chuyển sang lãnh thổ của một nước thành viên khác để tiêu dùng dịch vụ

Về bản chất, dịch vụ được cung cấp cho người tiêu dùng trên lãnh thổ nước thành viên không phải là nơi người tiêu dùng đó cư trú. Ví dụ: khách du lịch nước ngồi đến Việt Nam tham quan; chữa bệnh ở nước ngoài, du học…

Thứ ba, phương thức 3 – Hiện diện thương mại: Là phương thức theo đó

nhà cung cấp dịch vụ của một nước thành viên thiết lập các hình thức hiện diện như cơng ty 100% vốn nước ngồi, cơng ty liên doanh, chi nhánh v.v…trên lãnh thổ của một thành viên khác để cung cấp dịch vụ (ví dụ: ngân hàng Hoa Kỳ thành lập chi nhánh để kinh doanh tại Việt Nam, doanh nghiệp phân phối EU thiết lập siêu thị tại Việt Nam để phân phối hàng hóa)

Thứ tư, phương thức 4 – Hiện diện thể nhân : Là phương thức theo đó thể

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

thành viên khác để cung cấp dịch vụ. (ví dụ, các nghệ sĩ, chuyên gia nước ngoài sang Việt Nam hoạt động).

Việt Nam đã có những bước đi chủ động trong hội nhập giáo dục, tiếp nhận giáo dục xuyên biên giới theo cả hai cơ chế: khơng lợi nhuận và có lợi nhuận. Trong bốn phương thức cung ứng dịch vụ giáo dục theo quy định của GATS, giáo dục nước ta hiện đã mở cửa cho cả bốn phương thức. Đối với hai phương thức đầu, người cung cấp dịch vụ ở ngồi nước thành viên, cịn hai phương thức sau, người cung cấp dịch vụ làm việc ở nước mà dịch vụ được cung cấp. Theo Varghese (2007), trong số bốn phương thức nêu trên, phương thức thứ ba ( Hiện diện thương mại) đang và sẽ có nhiều tiềm năng nhất đối với thị trường Giáo dục Đại học tại Việt Nam với việc thiết lập các chi nhánh hoặc cơ sở đào tạo vệ tinh và triển khai các chương trình đào tạo liên kết với nước ngồi.

Có thể tổng kết một vài đặc điểm nổi bật của cả 4 phương thức ở bảng dưới đây:

Bảng 2.1: Nhận diện các hoạt động xuất nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học theo bốn phương thức cung cấp dịch vụ của GATS

Phương thức Giải thích Ví dụ trong Giáo dục Đại học Quy mô/Tiềm năng của thị trường 1. Cung cấp qua biên giới Dịch vụ được cung cấp từ lãnh thổ của một nước này sang lãnh thổ của một nước khác (không bao gồm sự di chuyển xuyên biên giới của khách hàng) - Giáo dục/đào tạo từ xa - Học tập trên mạng - Các trường ĐH ảo (virtual universities) - Thị trường hiện ở quy mô nhỏ - Có tiềm năng phát triển lớn dựa vào sự tiến bộ của công nghệ thông tin và truyền thơng. Tuy nhiên khó quản lý chất lượng

2. Tiêu dùng ngoài

Khách hàng của một nước di chuyển sang

Du học sinh Hiện là phương thức phổ biến

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

lãnh thổ nước khác để tiêu dùng dịch vụ nhất và đang tiếp tục phát triển. 3. Hiện diện thương mại Nhà cung cấp dịch vụ của một nước thiết lập các hình thức hiện diện trên lãnh thổ của một nước khác để cung cấp dịch vụ

- Chi nhánh hoặc cơ sở đào tạo vệ tinh ở nước ngoài. - Liên kết đào tạo - Nhượng quyền thương hiệu cho cơ sở đào tạo tại chỗ - Ngày càng được quan tâm và có tiềm năng phát triển lớn. - Là phương thức gây nhiều tranh cãi nhất liên quan đến việc xác lập các quy định về đầu tư nước ngoài.

4. Hiện diện thể nhân

Người của một nước di chuyển sang nước khác để cung cấp dịch vụ

Giảng viên, nghiên cứu sinh làm việc ở nước ngồi.

Là phương thức có nhiều tiềm năng.

Nguồn: Dr Jane Knight, 2002, “Trade in Higher Education Services: The implication of GATS”

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) thực trạng hoạt động nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học của việt nam trong thời gian qua (Trang 33 - 36)