Nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học theo phương thức Hiện diện của thể

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) thực trạng hoạt động nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học của việt nam trong thời gian qua (Trang 54 - 82)

CHƯƠNG 1 : DỊCH VỤ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

2.4. Thực trạng của hoạt động nhập khẩu dịch vụ giáo dục Đại học của Việt

2.4.4. Nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học theo phương thức Hiện diện của thể

nhân.

Đặc trưng của phương thức này đó là sinh viên khơng cần phải di chuyển hay nói cách khác nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học theo phương thức này đó là việc các giảng viên nước ngồi sang Việt Nam và tham gia giảng dạy tại Việt Nam mà khơng có sự thành lập pháp nhân của đại học nước ngoài. Nhập khẩu theo phương thức này có thể được thực hiện dưới 2 hình thức: hình thức thứ nhất đó là các giảng viên nước ngồi tham gia giảng dạy một môn hoặc một số buổi trong các chương trình đào tạo và hình thức thứ hai là việc giảng dạy theo các chương trình đào tạo nước ngoài mà đối tác nước ngồi cung cấp, cịn giáo viên có thể của chính trường đối tác hoặc của các trường khác ( bao gồm cả giáo viên Việt Nam ) giảng dạy theo chương trình đã được qui định.

Trong hai hình thức đó, hình thức thứ nhất kém phổ biến hơn do những khó khăn về tài chính để chi trả cho các giảng viên nước ngoài trong thời gian giảng dạy tại Việt Nam. Hình thức thứ 2 được phân theo chương trình và bao gồm 4 nhóm: giảng viên sang giảng dạy theo chương trình tiên tiến, các chương trình liên kết, giảng viên tình nguyện và sang giảng dạy các chương trình khác. Trong đó số lượng giảng viên sang giảng dạy theo chương trình liên kết chiếm số lượt nhiều nhất với số liệu khảo sát từ 20 trường ĐH năm 2008-2009 thì có 398 lượt giảng viên với tổng số 544 giảng viên. Nhưng nhìn chung, số lượng giảng viên sang giảng dạy tại Việt Nam mặc dù đều được đánh giá tốt nhưng do kinh phí cịn hạn hẹp nên số lượng còn hạn chế.

2.5. Đánh giá chung về hoạt động nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học của Việt Nam những năm gần đây

2.5.1. Những kết quả đạt được

Trong xu thế tồn cầu hóa hiện nay, quy mơ của hoạt động nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học của Việt Nam ở cả 4 phương thức đã có những biến chuyển mạnh mẽ. Số lượng sinh viên Việt Nam sang nước ngoài học tập ngày càng tăng, xuất phát từ nhu cầu của người học đối với dịch vụ giáo dục chất lượng cao từ nước

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

ngồi, cùng với đó sự gia tăng trong trình độ dân trí, thu nhập, mức sống,.. và điều kiện thuận lợi từ xu thế tồn cầu hóa nguồn lực đã tạo điều kiện cho việc di chuyển các thể nhân bao gồm đội ngũ giảng viên và sinh viên Việt Nam ra nước ngoài học tập và nghiên cứu để nâng cao khả năng chun mơn và trình độ.

Hoạt động nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học về cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Các chương trình liên kết hay đào tạo trực tuyến đều là các chương trình liên quan đến các ngành mà xã hội đang có nhu cầu cao hay mức thu nhập cao. Hầu hết các chuyên ngành mà sinh viên Việt Nam theo học đều là các ngành mà xã hội đang thiếu hụt nguồn nhân lực đủ năng lực và trình độ chun mơn góp phần vơ cùng quan trọng vào việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và cũng đóng góp vào cơng cuộc phát triển kinh tế xã hội phục vụ cho đất nước.

Một điều đáng được chú ý đó là ảnh hưởng của các hoạt động xuất nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học của nước ta hiện nay. Có thể thấy rằng chất lượng đội ngũ giảng viên và chất lượng sinh viên ngày càng được nâng cao một cách rõ rệt nhờ có các hoạt động xuất nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học. Chúng ta khơng thể phủ nhận rằng chính những kiến thức hay kinh nghiệm trong quá trình học tập và nghiên cứu tại nước ngoài đã tạo ra những hiệu ứng tốt cho việc phát triển của các trường đại học. Trình độ đội ngũ giảng viên ngày càng được nâng cao và đã có được bước chuyển biến trong chương trình và phương pháp giảng dạy. Các chương trình liên kết đã khai thác được những ưu điểm của phương thức này như đào tạo toàn phần tại Việt Nam, được nhận bằng nước ngoài, giúp chúng ta tiết kiệm chi phí cho việc đào tạo mà mang lại hiệu quả rất lớn.

Tầm quan trọng của xuất nhập khẩu giáo dục đại học ngày càng được người dân nhận thức rõ ràng hơn. Nhờ có các chương trình liên kết với nước ngồi nước ta cũng có cơ hội để tận dụng được những tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến trên thế giới và áp dụng vào nước ta.

2.5.2. Những tồn tại

Có thể thấy tồn tại lớn nhất đối với hoạt động nhập khẩu dịch vụ giáo dục tại Việt Nam trong những năm gần đây, đó là Nhà nước chưa có những cơ chế, chính sách đủ hấp dẫn, cũng như những quan điểm rõ ràng để thu hút sự quan tâm và đầu tư từ các quốc gia có nền giáo dục đại học tiên tiến trên thế giới, trong việc thành

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

lập các trường Đại học mới có vốn đầu tư nước ngồi tại Việt Nam, các chế độ đãi ngộ dành cho giảng viên về giảng dạy tại các trường Đại học trong nước…Viê Nam nên kêu gọi và tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho các trường đại học nước ngoài xây dựng giảng đường đại học tại Viê Nam, cũng như cần phải có một chính sách cụ thể nhằm quan tâm nhiều hơn nữa để đảm bảo cho sự thành cơng khi các trường đại học nước ngồi đầu tư vào Việt Nam.

Tồn tại thứ hai đến từ thái độ, quan điểm của các nhà quản lý các trường trung học và đại học về giáo dục “xuyên biên giới”. Họ thực sự gây khó khăn cho sinh viên khi đề nghị cấp bản học bạ hay hồ sơ học tập để chuyển đổi tín chỉ mơn học sang một trường đại học nước ngoài. Nhiều vị quản lý ở cấp cao không muốn viết thư giới thiệu cho sinh viên hiện đang học tại trường mình với mong muốn được chuyển tiếp sang học tại một trường nước ngoài. Lý do bào chữa cho cách ứng xử đó của họ là bởi những vấn đề về quản lý hành chính như là làm giảm quy mơ lớp, làm giảm nguồn thu học phí và gây ra những tác động không tốt cho những sinh viên khác. Do đó, để thay đổi một cách hiệu quả thực trạng hoạt động nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học của Việt Nam, các trường đại học và trung học trong nước nên đảm nhận một vai trị tích cực, và có những khuyến khích trong việc gửi sinh viên của mình đi du học

Một hạn chế cần được khắc phục trong tiến trình tồn cầu hóa giáo dục, đặc biệt là khi giáo dục đại học đang bùng nổ mạnh mẽ như hiện nay, đó là vấn đề chảy máu chất xám và thu hút nhân tài trở về nước. Dưới ảnh hưởng của “giáo dục xuyên biên giới”, số lượng sinh viên Việt Nam đi du học ngày càng tăng nhanh, thơng qua các chương trình học bổng tồn phần, học bổng bán phần và ngay cả vay tín dụng học tập dành cho sinh viên.. Việt Nam có thể học hỏi từ những chính sách thu hút nhân tài trở về nước cống hiến mà các nước trong khu vực đang áp dụng rất thành công, như Singapore, Trung Quốc, Hàn Quốc.. Tại Singapore, Chính phủ khuyến khích thanh niên ra nước ngồi học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm và trở về quê hương để “tìm kiếm tương lai”, giúp đất nước nâng cao năng lực cạnh tranh. Trường hợp của Trung Quốc, một quốc gia rất gần với Viê Nam về văn hóa, cũng là một ví dụ điển hình. Nền kinh tế Trung Quốc đang bùng nổ, nhưng vào những năm thập niên 1980, chính sách GD-ĐH “xuyên biên giới” đối với Trung Quốc bị

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

coi là một thảm họa, bởi thực tế hầu hết sinh viên sau khi hồn tất chương trình học đều ở lại nước ngồi. Tuy nhiên, Trung Quốc đã có thể thốt khỏi hiện tượng chảy máu chất xám bởi họ đã thực hiện một cách nghiêm túc các giải pháp nhằm thu hút chất xám trở về, đặc biệt là đưa ra nhiều điều kiện thuận lợi cho “những con rùa biển” (một thuật ngữ ám chỉ đến những sinh viên Trung Quốc đang du học tại nước ngoài) trở về quê hương thành lập các công ty riêng. Gần đây, Chính phủ Trung Quốc tiết lộ rằng 98% sinh viên Trung Quốc học tập tại nước ngoài đã trở về quê hương và thành lập hơn 100.000 công ty, sử dụng kinh nghiệm và các kỹ năng đã tích lũy từ nước ngồi để phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước (Li, 2005). Tại Hàn Quốc, Chính phủ đưa ra mức lương cao, điều kiện ăn tốt và miễn chi phí học tập cho con cái, thậm chí cấp học bổng để thu hút nhân tài trở về quê hương. n Độ áp dụng chính sách cam kết, yêu cầu sinh viên hoàn trả toàn bộ chi phí đào tạo nếu họ khơng về nước sau khi hồn tất chương trình học ở nước ngồi. Vừa qua, có sáu trí thức Việt Nam hiện đang sống và làm việc tại Hoa Kỳ, Pháp, Nhật và c đã xây dựng một đề án với các chương trình hành động nhằm bước đầu kêu gọi lực lượng nhân tài Việt Nam từ nước ngoài trở về quê hương. Theo đề án này, Chính phủ và các trường đại học Việt Nam nên tập trung các chính sách mời gọi các giáo sư Việt Nam tại các trường đại học nước ngoài hiện đã về hưu trở về quê hương, động viên các giáo sư Việt Nam hiện đang cơng tác ở nước ngồi về Việt Nam thỉnh giảng tại các trường đại học trong khoảng thời gian 3 hoặc 6 tháng, và những sinh viên sau khi tốt nghiệp tiến sĩ, sau tiến sĩ trở về để công hiến cho quê hương.

Tồn tại cuối cùng đó là Việt Nam đang thiếu các cơng cụ đo lường việc thực thi công tác đào tạo tại các trường đại học, cũng như những thiếu hụt trong hệ thống kiểm soát chất lượng đào tạo.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ GIẢI PHÁP NHẬP KHẨU DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐẾN NĂM 2020 3.1. Kinh nghiệm xuất nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học của một số nước trên thế giới

3.1.1. Kinh nghiệm phát triển xuất nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học của Mỹ

Giáo dục đại học tại Mỹ nói chung là giáo dục tồn diện. Điều này có nghĩa là bất kể con đường học tập của bạn như thế nào, bạn cũng sẽ được tiếp xúc với rất nhiều khoá học khác nhau như: khoa học xã hội, nhân văn, ngôn ngữ và khoa học tự nhiên. Hiện nay, khoảng 30% số lượng sinh viên quốc tế của thế giới đang học tập tại Mỹ.

Bảng 3.1: Số lượng du học sinh quốc tế tại Mỹ giai đoạn 2012 - 2014 Thứ hạng Quốc gia 2012 – 2013 2013 - 2014 Tỉ lệ % 2013 - 2014 Biến động World Total 819.644 886.052 100% 8,1% 1 Trung Quốc 235.597 274.439 31% 16,5% 2 Ấn Độ 96.754 102.673 11,6% 6,1% 3 Hàn Quốc 70.627 68.047 7,7% -3,7% 4 Ả Rập Saudi 44.566 53.919 6,1% 21% 5 Canada 27.357 28.304 3,2% 3,5% 6 Đài Loan 21.867 21.266 2,4% -2,7% 7 Nhật Bản 19.568 19.334 2,2% -1,2% 8 Việt Nam 16.098 16.579 1,9% 3% 9 Mexico 14.199 14.779 1,7% 4,1% 10 Brazil 10/868 13.286 1,5% 22,2%

Nguồn : Báo cáo Open Doors năm 2014

Dựa vào bảng số liệu trên chúng ta có thể thấy được rằng số lượng du học sinh quốc tế tại Mỹ tăng lên mặc dù ở mức độ không cao lắm so với năm trước. Trong số đó, Trung Quốc đứng hàng đầu trong những đất nước có số lượng du học sinh tại Mỹ chiếm 31% toàn bộ số du học sinh quốc tế tại Mỹ. Ba nước có sinh viên

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

theo học tại Mỹ nhiều nhất theo danh sách năm nay là Trung Quốc, n Độ và Hàn Quốc, chiếm gần 50% trong tổng số sinh viên nước ngoài học tại Mỹ. Trung Quốc là quốc gia đứng đầu danh sách với 247.439 sinh viên. Theo báo cáo, tổng số sinh viên nước ngoài theo học ở hệ thống trường cao đẳng và đại học tại Mỹ trong niên khóa 2013-2014 là 886.052 người, tăng 8,1% so với niên khóa 2012-2013. Tính từ năm 2000 cho đến nay, số lượng sinh viên nước ngoài theo học tại Mỹ đã tăng 72,1%. Trong khoảng thời gian này, tỷ lệ sinh viên Việt Nam tại Mỹ đã tăng 5 lần.

Tại Việt Nam, du học Mỹ cũng được coi là lựa chọn hàng đầu. Tổng số sinh viên Việt Nam đang theo học tại các trường của Mỹ trong năm 2014 là 16.579 người, tăng 3% so với con số 16.098 trong năm 2013. Theo đó, Việt Nam xếp thứ 8 trong nhóm 10 nước có số lượng du học sinh đông nhất tại Mỹ. Số liệu này được lấy theo Open Doors 2014, bản báo cáo thường niên về biến động trong giáo dục quốc tế do Viện Giáo dục Quốc tế Mỹ (IEE) công bố ngày 17/11/2014.

Theo kết quả của một cuộc nghiên cứu gần đây về sinh viên quốc tế theo học tại các nước của IEE, sự tăng trưởng mạnh về số lượng sinh viên quốc tế theo học ở Mỹ thể hiện lòng tin của sinh viên và các bậc phụ huynh vào bằng cấp tại nước này. Đây được coi là đầu tư vững chắc cho sự nghiệp trong tương lai. Để thu hút được lượng sinh viên đó nền giáo dục Mỹ chắc chắn có những thuận lợi nhất định. Và dưới đây là những nguyên nhân quan trọng nhất

Thứ nhất, nền giáo dục xuất sắc và toàn cầu: Mỹ đã xây dựng thành công

một trong những hệ thống giáo dục tốt nhất trên thế giới với nhiều chương trình xuất sắc ở các lĩnh vực học. Ở bậc Đại học, các trường Đại học Mỹ có nhiều chương trình nổi trội trong các ngành học phổ biến cũng như các lĩnh vực chuyên môn để sinh viên lựa chọn. Ở bậc Thạc sĩ và Tiến sĩ, sinh viên thường xuyên có cơ hội học và làm việc với các nhà nghiên cứu hàng đầu thế giới. Bằng do các trường đại học Mỹ cấp được đánh giá rất cao và có danh tiếng trong thị trường việc làm quốc tế nhờ vào chất lượng giảng dạy xuất sắc. Hơn nữa, giáo dục Mỹ đặc biệt chú trọng việc đào tạo hướng đến các mục tiêu nghề nghiệp lâu dài của sinh viên. Việc học tập tại Mỹ sẽ giúp sinh viên phát triển sự tự tin, xây dựng kỹ năng tư duy phản biện, kỹ năng thích nghi và giao tiếp trong mơi trường đa văn hóa. Tất cả những kỹ năng này đều được đánh giá rất cao bởi các nhà tuyển dụng trên khắp thế giới.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Thứ hai, cơ hội học tập – nghiên cứu – giảng dạy đa dạng và lựa chọn ngành

nghề thích hợp: Hệ thống giáo dục đại học ở Mỹ đem lại rất nhiều lựa chọn cho sinh viên: một ít các trường đại học Mỹ chú trọng vào giảng dạy các ngành học phổ biến, một số trường khác chú trọng vào thực tế, có quan hệ với tinh xảo nghề nghiệp, và một số trường khác lại chuyên môn về lĩnh vực kỹ thuật, nghệ thuật hoặc khoa học xã hội. Thiết kế của chương trình học ln đặt tầm quan trọng của việc xây dựng một chương trình kết hợp cân bằng giữa nền tảng lý thuyết vững vàng và các kỹ năng làm việc thực tế. Hơn nữa, tại Mỹ, sinh viên theo học các chương trình Sau Đại học có cơ hội tích lũy nhiều kinh nghiệm quí giá về nghiên cứu và giảng dạy

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) thực trạng hoạt động nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học của việt nam trong thời gian qua (Trang 54 - 82)