Khoả n4 Điều 1 Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành

Một phần của tài liệu Lãi trong pháp luật dân sự việt nam (Trang 27 - 28)

việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.

23

chậm trả khoản nợ vay khi đến hạn, được tính trên cơ sở tiền gốc và mức lãi suất thỏa thuận trong hợp đồng.

Lãi quá hạn được quy định tại khoản 5 Điều 474 BLDS năm 2005 và cũng chỉ áp dụng “Trong trường hợp vay có lãi mà khi đến hạn bên vay không trả hoặc trả khơng đầy đủ thì bên vay phải trả lãi trên nợ gốc và lãi nợ quá hạn theo lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn vay tại thời điểm trả nợ”.

Bộ luật dân sự năm 2005 không định nghĩa thế nào là lãi quá hạn, nhưng qua nghiên cứu quy định tại khoản 5 Điều 474 BLDS thì thấy đã thể hiện được bản chất của lãi quá hạn là khoản tiền bên vi phạm nghĩa vụ trả nợ phải trả thêm cho bên bị vi phạm, ngoài các khoản tiền lãi trên nợ gốc, đây là khoản lãi phạt chậm trả, mức lãi phạt này phải cao hơn mức lãi các bên thỏa thuận trong hợp đồng. Theo quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của NHNN thì: “Mức lãi suất áp dụng đối với khoản nợ gốc quá hạn do tổ chức tín dụng ấn định và thỏa thuận với khách hàng trong hợp đồng tín dụng nhưng khơng vượt q 150% lãi suất cho vay áp dụng trong thời hạn cho vay đã được ký kết hoặc điều chỉnh trong hợp đồng tín dụng”. Như vậy, lãi quá hạn là khoản tiền lãi bên vay phải trả thêm cho bên cho vay khi vi phạm nghĩa vụ trả nợ trong hợp đồng và mức lãi nợ quá hạn cao hơn lãi trong hạn40.

Về tên gọi của khoản tiền “lãi chậm trả” quy định tại khoản 4 Điều 474 hay “lãi nợ quá hạn” quy định tại khoản 5 Điều 474 BLDS năm 2005 về nghĩa vụ trả nợ của bên vay đều được tính kể từ khi khoản tiền vay gốc “đến hạn”. Về bản chất, đây cũng chính là khoản nợ quá hạn trong hợp đồng vay tài sản nhưng lại có hai tên gọi khác nhau, rõ ràng có sự khơng thống nhất về tên gọi của “lãi quá hạn”. Điều này có thể giải thích như sau: cả khoản 4 và khoản 5 Điều 474 BLDS đều xác định thời điểm “đến hạn” của hợp đồng vay tài sản, có nghĩa khi đến hạn mà bên vay khơng trả thì khoản nợ gốc chưa trả là nợ quá hạn và bên vi phạm phải trả lãi quá hạn. Quan điểm của học viên là cần thống nhất tên gọi “lãi quá hạn” để xác định đúng bản chất của lãi nợ quá hạn trong hợp đồng vay.

Từ những phân tích nêu trên, có thể khẳng định tùy theo bản chất của từng loại hợp đồng, sau khi bên có nghĩa vụ khơng thực hiện đúng thỏa thuận thì phải chịu lãi, tên gọi khoản lãi này trong hợp đồng vay tài sản, hợp đồng tín dụng là lãi

Một phần của tài liệu Lãi trong pháp luật dân sự việt nam (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)