Thực tiễn áp dụng pháp luật về thời điểm bắt đầu tính lãi và thời điểm kết thúc tính lã

Một phần của tài liệu Lãi trong pháp luật dân sự việt nam (Trang 38)

46 Khoản 4,5 Điều 474 Bộ luật Dân sự năm 2005.

2.1. Thực tiễn áp dụng pháp luật về thời điểm bắt đầu tính lãi và thời điểm kết thúc tính lã

dân sự, lãi trong hạn; thời điểm kết thúc tính lãi chậm trả, lãi quá hạn; mức lãi, phương pháp tính lãi, xác định khoản nợ để tính lãi đã được áp dụng như thế nào trong thực tiễn là câu hỏi nghiên cứu tác giả đặt ra trong Chương 2 của luận văn.

2.1. Thực tiễn áp dụng pháp luật về thời điểm bắt đầu tính lãi và thời điểm kết thúc tính lãi điểm kết thúc tính lãi

2.1.1. Thời điểm bắt đầu tính lãi

2.1.1.1. Thời điểm bắt đầu tính lãi trong hạn

Khi các bên thiết lập hợp đồng có thỏa thuận lãi, nhưng để xác định thời điểm bắt đầu tính lãi hiện nay cịn nhiều ý kiến khác nhau. Bộ luật dân sự khơng quy định thời điểm bắt đầu tính lãi trong hạn. Trong thực tiễn xét xử các tranh chấp, việc xác định thời điểm bắt đầu tính lãi trong hạn khi bên vi phạm nghĩa vụ chậm trả khoản tiền lãi đã thỏa thuận trong hợp đồng khi hai bên ký kết vẫn cịn nhiều bất cập và chưa chính xác.

Vụ việc thứ nhất liên quan đến tranh chấp hợp đồng vay tài sản54 (Bản án được đính kèm tại Phụ lục số 01). Giữa nguyên đơn là vợ chồng ông Quý bà Chung với bị đơn là ơng Hịa có quan hệ vay tiền, tính đến hết ngày 30/6/2008 tổng cộng tiền gốc bị đơn vay là 2.344.565.000đ, lãi thỏa thuận 2%/tháng55.

Khi xét xử chúng ta cần phải xác định được thời điểm các bên thỏa thuận khoản tiền nợ gốc vay, thời điểm bên vay phải chịu lãi trong hạn theo thỏa thuận, thời điểm bên vay phải chịu lãi quá hạn.

Trong vụ án này, do các bên thỏa thuận mức lãi suất 2%/tháng là cao hơn mức lãi suất pháp luật quy định, q trình thanh tốn, phía bị đơn đã trả một phần tiền gốc và tiền lãi, do đó, phải điều chỉnh lãi theo từng thời kỳ. Như vậy, thời điểm

Một phần của tài liệu Lãi trong pháp luật dân sự việt nam (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)