Hỗ trợ Người cao tuổi thích ứng với sự thay đổi của cuộc sống

Một phần của tài liệu Công tác xã hội trong hỗ trợ tâm lý cho người cao tuổi tại Hưng yên (Trang 38)

2.2.2 .Thực trạng về Người cao tuổi tại xã Nhật Tân

2.3. HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TRONG

2.3.1. Hỗ trợ Người cao tuổi thích ứng với sự thay đổi của cuộc sống

2.3.1.1.Hỗ trợ Người cao tuổi thích ứng với những biến đổi nhanh chóng của xã hội.

Trong cuộc sống hiện nay, xã hội thay đổi nhanh chóng, thay đổi về quan điểm, giá trị, thay đổi về cách ăn mặc, cách tương tác xã hội, thay đổi về lối sống. Sự khác biệt giữa các thế hệ ngày một lớn. Có những NCT họ khó thích ứng được với sự thay đổi này, có thể đây là lý do mà nhiều NCT họ thường có những mâu thuẫn, bất hịa với con cháu của mình. NCT họ cho rằng họ là thế hệ đi trước và thế hệ sau cần phải nghe theo. Khi họ không nhận được phản hổi tốt từ con cháu thì họ lại có suy nghĩ họ đã già, không ai quan tâm đến họ, là gánh nặng của con cái. Chính vì thế mối quan hệ trong gia đình sẽ trở nên gay gắt. Do vậy cần giúp NCT thích ứng với những thay đổi này để tạo tâm lý thoải mãi, tránh sự căng thẳng khơng cần thiết trong cuộc sống.

Một trong những thích ứng đó là giúp NCT chấp nhận, tơn trọng những thay đổi xung quanh họ. Trao đổi chia sẻ với NCT một cách thẳng thắn, tế nhị về sự thay đổi của thời cuộc, giúp họ có cái nhìn khoan dung hơn với lớp trẻ. Mặt khác nhân viên CTXH cũng giúp họ có thể khơng chỉ tơn trọng sự thay đổi đó mà có thể có lối sống tiếp cận dần với phong cách sống mới. Muốn vậy họ cần có được thơng tin qua nhiều kênh về sự thay đổi của thời cuộc.

Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ NCT được tham vấn tâm lý để thích ứng với cuộc sống mới tại xã Nhật Tân.

Được tham vấn thích ứng với sự thay đổi của cuộc sống (42 người); 60.00% Khơng được tham vấn thích ứng với sự thay đổi của cuộc sống (28 người); 40.00%

(Nguồn: Sinh viên khảo sát tháng 4 năm 2019)

Trong cuộc khảo sát với 70 phiếu phát ra, số NCT được tham vấn tâm lý để thích ứng với cuộc sống khá cao 42 người cho rằng họ được tham vấn tâm lý để thích ứng với cuộc sống, chiếm 60%. Điều này cho thấy rằng con cái của NCT quan tâm đến họ, giúp họ có sự hịa nhập tốt nhất. Cịn lại 28 người chiếm 40% cho rằng họ khơng được tham vấn đề thích ứng với cuộc sống mới. Như vậy, có thể thấy được NCT đang được quan tâm rất nhiểu. Tuy nhiên, người tham vấn tâm lý NCT lại khơng phải là những người có chun mơn như nhân viên CTXH hay nhà tâm lý mà lại là những người thân trong gia đình NCT, biểu đồ sau đây cho ta thấy rõ điều này:

Biểu đồ 2.5: Người tham vấn tâm lý cho NCT thích ứng với sự thay đổi của cuộc sống.

Con cái Cán bộ lao động xã hội Cán bộ thôn Nhân viên công tác xã hội Nhà tâm lý học 0 5 10 15 20 25 30

Số lượng (Người) Column1

(Nguồn: Sinh viên khảo sát tháng 4 năm 2019)

Từ biểu đồ trên cho thấy, người tham vấn tâm lý cho NCT không phải là Nhân viên CTXH, nhân viên CTXH chỉ có 5 người với tỷ lệ 7,1%, trong khi đó đối tượng mà NCT cho rằng tham vấn tâm lý để họ thích ứng với cuộc sống là con cái, những người thân cận có 19 người chiếm 27,1%. Sau đó, là cán bộ lao động xã hội với 8 người chiếm 11,4%, tiếp đến cán bộ thôn 7 người chiếm 10% và thấp nhất là Nhà tâm lý 3 người chiếm 4,3%. Như vậy, có thể thấy được người dân tại xã chưa tìm đến sự trợ giúp của CTXH nhiều mà chủ yếu là người trong gia đình.

2.3.1.2. Hỗ trợ Người cao tuổi thích ứng với trạng thái cơng việc sau khi nghỉ hưu.

Sự thay đổi lớn nhất với NCT khi họ đã rời bỏ vị trí cơng việc nhất là với những người đã từng tham gia quản lý. Khơng ít người cảm thấy hụt hẫng khi nghỉ hưu. Cũng cần sự thích nghi ở NCT ở khía cạnh này. Sự thu hẹp mối quan hệ, thu nhập thấp đi nhiều so với khi còn đi làm, hoạt động hàng ngày trở nên nhàm chán, “nhàn rỗi chân tay” khi nghỉ hưu làm cho khơng ít NCT cảm thấy giá trị của mình bị giảm sút.

Theo như kết quả khảo sát 70 NCT tại xã Nhật Tân, có 21/70 người nghỉ hưu trong đó có 15/21 người được chuẩn bị tâm lý khi nghỉ hưu,

chiếm 21,4%. Như vậy có thể thấy được người sau khi nghỉ hưu họ quan tâm đến việc thu hẹp các mối quan hệ xã hội, thu nhập giảm sút từ đó thích ứng tốt nhất với cuộc sống. Những người nghỉ hưu họ có suy nghĩ, trình độ khác với những người khác nên tìm người tham vấn tâm lý cũng khác. Theo khảo sát có 13/15 người tìm đến nhân viên CTXH để tham vấn tâm lý trước khi nghỉ hưu chiếm 18,6%.

2.3.2. Hỗ trợ Người cao tuổi giải tỏa tâm lý cô đơn, trống trải, buồnchán. chán.

Tâm lý cô đơn, trống trải, buồn chán thường gặp ở người già. Học có cảm giác đó bởi nhiều lý do như sự thu hẹp mối quan hệ xã hội bên ngoài, sự thiếu quan tâm, chia sẻ của con cái trong gia đình hay có trường hợp người già cơ đơn khơng có con cái.

Biểu đồ 2.6: Biểu đồ thể hiện cơ cấu NCT sống một mình và sống cùng con cái (đơn vị: %)

22.90%

77.10%

Sống một mình Sống cùng con cái

(Nguồn: Sinh viên khảo sát tháng 4 năm 2019)

Qua biểu đồ trên, có 23% NCT hiện đang sống 1 mình như vậy, tâm lý cơ đơn, trống trải, buồn chán đối với những NCT này có thể là thường xuyên bởi họ khơng có ai để chia sẻ sự cơ đơn của mình. Theo khảo sát,

mà ngay cả những NCT sống cùng con cái họ cũng có tâm trạng này. Có 68 người/70 người được hỏi đã trả lời rằng họ cảm thấy cơ đơn, trống trải và chỉ có 2,9% người là họ khơng cảm thấy vậy. Từ đó, thấy được hầu hết NCT đều có tâm trạng như vậy. Theo kết quả khảo sát, thì chủ yếu NCT tìm đến hàng xóm để chia sẻ, bảng 3 sau đây ta sẽ thấy rõ được điều này:

Bảng 2.3: Đối tượng chia sẻ tâm lý cô đơn, trống trải, buồn chán với NCT xã Nhật Tân.

Số người. Cơ cấu (%)

Đối tượng Con cái 16 22,9 Bạn bè 23 32,9 Hàng xóm 26 37,1 Cán bộ chính sách 5 7,1 Tổng 70 100

(Nguồn: Sinh viên khảo sát tháng 4 năm 2019)

Khi NCT có tâm trạng cơ đơn, người họ tìm đến để chia sẻ là bạn bè, hàng xóm những người hàng ngày gần gũi với NCT nhất. Có thể thấy rằng, tâm lý buồn chán ở NCT chỉ thỉnh thoảng xảy ra nên họ tìm người gần cận nhất để chia sẻ, tuy nhiên con cái lại ít hơn bạn bè và hàng xóm, thì cũng dễ hiểu bởi con cái họ thường xuyên đi làm nên thời gian để chia sẻ cùng con cái là ít. Về phần CTXH người dân chưa biết tới nhiều các dịch vụ hỗ trợ tâm lý đồng thời họ cũng ngại chia sẻ với người lạ nên CTXH chưa được quan tâm nhiều.

2.3.4. Hỗ trợ Người cao tuổi thích ứng với việc mất bạn đời.

Sự mất mát về quan hệ gia đình và xã hội, nhất là phải chịu mất người thân, đặc biệt là người bạn đời là việc không tránh khỏi.

Mất bạn đời là một nỗi đau trầm trọng. Theo kết quả nghiên cứu của nhà tâm lý học Mỹ về mức độ nghiêm trọng của 43 sự kiện trong sinh hoạt ảnh hưởng đến tâm lý và sức khỏe con người, họ đã sắp xếp theo mức độ từ 1-100, việc mất bạn đời là cao nhất. Nếu sự kiện này không được điều chỉnh thỏa đáng, nó có thể mang lại những trở ngại to lớn về tinh thần với mức độ khác nhau vì tình cảm vợ chồng của NCT thường rất sâu sắc.

Sau khi con cái tự lập, thì vợ chồng dựa vào nhau để sống, chăm sóc, yêu thương nhau. Bạn đời khơng may mất đi, tình u thương mất mát sẽ có cảm giác là một sự cướp đoạt, khó có thể thích ứng. Đặc biệt trong trường hợp khơng có sự chuẩn bị về tư tưởng, đột nhiên bị mất mát thì càng kích động tinh thần một cách trầm trọng, làm cho con người ta khó có thể chịu đựng được.

Bảng 2.4: Tình trạng hơn nhân của NCT xã Nhật Tân.

Số người Cơ cấu (%)

Tình trạng hơn nhân Đã kết hơn 50 71.4 Ly dị 3 4.3 Ly thân 4 5.7 Góa 13 18.6 Tổng 70 100.0

(Nguồn: Sinh viên khảo sát tháng 4 năm 2019)

thân mà đó là chính người bạn đời của mình và họ phải đối mặt với cú sốc tâm lý rất lớn. Trong số 13 người góa, theo như khảo sát có 10/13 người cho rằng khi họ bị mất người thân không được tham vấn về tâm lý, đặc biệt là nhưng người mất chồng hoặc vợ một cách đột ngột như tai nạn giao thông, đột quỵ

Theo bà, Phạm Thị Lan 80 tuổi chồng bà mất đã được 10 năm, bà đang sống với con trai trưởng, theo lời kể bà vẫn nhớ như in ngày chồng bà mất bà Lan nói “ Hơm đó, tơi đi làm về muộn hơn mọi hơm, đang trên đường về thì

nghe tin chồng tối mất, nghe người ta nói ơng tắm thì bị đột quỵ, lúc tơi nghe xong như sét đánh ngang tai. Tôi không thể đứng vững được ngã quỵ xuống đất, tôi cảm thấy không thở được như ai đó đang bóp cổ mình vậy. Đến giờ tơi vẫn nhớ cảm giác đó”. Sau đó, tơi hỏi bà sau khi ơng nhà mất có được ai

đến tham vấn tâm lý khơng? Bà Lan có nói là khơng có ai, chỉ có con cái, họ hàng thân cận đến chia buồn, động viên bà vượt qua chứ khơng có ai đến tham vấn tâm lý.

Trong q trình khảo sát, tơi đã nói chuyện với bà Lương Thị Hào, năm nay bà 74 tuổi. Chồng bà mất đã được 8 năm, hiện bà đang sống với vợ chồng con trai út. Bà kể lại: “Ơng nhà tơi mất do tai nạn giao thông khi trên đường

đi thăm một người bạn, hơm đó tơi đang đi làm đồng nghe tin ông mất tôi đã không chịu được và ngất ngay ở ruộng may mà có con dâu tơi đi cùng, các con tôi nghe tin cũng sốc, thật sự q bất ngờ, một tai nạn mà khơng ai có thể lường trước được. Lúc đó tơi khơng thể tin vào tai mình được bởi nó q đột ngột”. Tại nạn của người chồng quá bất ngờ khiến bà Hào có sự khủng hoảng

về tâm lý. Bà đã chia sẻ cho tôi về cách mà bà vượt qua giai đoạn khủng hồng này đó là: “lúc đó tâm lý của tơi khơng được ổn định, các con của tôi

đã rất lo lắng cho tơi nên nó đã mời một người đến nói chuyện với tơi, nghe nói là nhân viên CTXH đến tham vấn. Cơ đó nói với tơi rất nhiều đưa ra cho một só biện pháp đó là chia sẻ, tâm sự với người mà tơi tin tưởng, yêu quý như vậy sẽ cảm thấy nhẹ nhõm hơn, rồi cô đấy bảo tôi là hãy làm những việc mà mình u thích như chăm sóc cây cảnh, tham gia các câu lạc bộ với NCT trong thơn... rồi cơ cịn bảo tơi lấy bi thương biến thành động lực sống tiếp cùng với con cái... tôi cũng làm theo thấy tâm trạng khá lên rất nhiều, tuy nhiên để vượt qua được cần một khoảng thời gian dài.

Sự bi thương mất người bạn đời còn phải dùng thời gian để khắc phục, tùy từng người, từng trường hợp cụ thể. Nhưng dù là tình huống nào cũng khơng thể mong thực tế “nhanh chóng hồi phục bình thường”, có thể làm q trình bi thương lâu hơn, càng khó kết thúc.

Giai đoạn đầu của bi thương là lúc bình tĩnh, lúc lại bi thương, những bất hạnh phát sinh khó đốn biết được. Khi bi thương qua đi, bất cứ sự vật nào cũng khiến họ sực tỉnh, nghĩ đến cảnh ngộ bi thương của mình. Nhìn thấy cặp vợ chồng nào cũng liên tưởng đến những hình ảnh thân thương, vui vẻ, hạnh phúc trước đây và càng làm tăng sự cô đơn. Những lúc đó NCT cần có sự quan tâm nhiệt tình của người thân, bạn bè, lắng nghe những cảm xúc nội tâm của họ, để giải tỏa cho họ. Nếu những cảm xúc đó khơng được giải tỏa, họ có thể mang bệnh hoặc làm mất đi dũng khí sinh tồn.

Cách mà bà Hào chia sẻ ở trên cũng khá là tốt để một người có thể vượt qua được đau thương.

Thổ lộ, chia sẻ với bạn bè: Đối với nhiều người, tâm sự, trò truyện với bạn bè tin cẩn là biện pháp hữu hiệu giải tỏa cảm xúc, chữa vết thương lòng. Nhưng nếu ai đó khơng muốn thổ lộ nỗi khổ của mình với người khác, tự chịu đựng thì họ vẫn cần sự an ủi của người thân, bạn bè. Sự cơ độc chỉ làm tình hình diễn biến xấu đi, sự chia sẻ có cơng hiệu chữa khỏi vết thương lịng.

Tập trung vào cơng việc: Cơng việc cũng là một mắt xích quan trọng khác trong q trình điều trị nó cổ vũ NCT hành động, tuy có thể gặp khó khăn. Nhưng làm việc có tác dụng hiệu quả lớn trong điều trị, vì khi làm việc người ta phải có trách nhiệm, từ đó sẽ giúp họ phát hiện và củng cố sức mạnh nội tâm.

Chuyển dịch sự chú ý: Nếu NCT phải ở nhà, hãy cố gắng giúp họ lập ra một thời gia biểu cho công việc hàng ngày và làm theo. Các cơng việc có thể làm là đi bách bộ, mua thực phẩm, tập thể dục, chăm sóc cây cảnh... Những việc này đều có tác dụng làm ngi, an ủi NCT.

Giúp người khác: Quan tâm đến nỗi khổ bệnh tật của người khác cũng có thể làm nhẹ bớt bi thương của NCT. Nếu cứ tập trung vào bi thương của mình sẽ càng khó để NCT tự giải thốt. Quan tâm đến nỗi thống khổ của

chính xác về nỗi phiển muộn và bi thương của mình. Trong quá trình khuyên giải người khác, tình cảm của mình được giải thốt một phần, hóa đau thương thành sức mạnh. Người chết thì khơng thể sống lại, người sống họ phải tiếp tục sống, khơng thể chìm trong bi thương, lấy đó là động lực để sống một cách kiên cường.

Qua chia sẻ của 2 cụ bà góa chồng, một người được tham vấn, cịn người cịn lại khơng có ai cả. Dựa vào hồn cảnh của 2 người ta thấy, bà Hào có điều kiện về kinh tế, các con của bà đều là những người có học vấn cao nên sự hiểu biết, chuẩn bị về tâm lý cho bà Hào là rất tốt. Cịn bà Lan, khơng có điều kiện như bà Hào nên sự tiếp cận với CTXH còn hạn chế.

2.3.5. Hỗ trợ Người cao tuổi đối phó với lo sợ về cái chết.

Đa số con người, khi nghĩ đến cái chết khơng hề có một chút sợ hãi. NCT khơng những khơng phải thốt khỏi nỗi lo sợ chết mà còn phải sinh hoạt dưới quan niệm sống của khoa học, thuận theo tự nhiên, sống có ý nghĩa.

Tử vong là tất yếu: Quan niệm sinh, lão, bệnh, tử là quy luật tự nhiên, ý chí của con người khơng thể lay chuyển được. Sống và chết là qui luật đối lập-thống nhất, nếu khơng sinh thì cũng khơng tử. Sự sinh sơi nảy nở tất nhiên cản trở cuộc sống vĩnh hằng. Con người ta ai cũng trải qua quá trình trẻ em, thanh niên, trung niên rồi già. Cái chết là điểm nút sinh mệnh con người mà khơng ai có thể tránh khỏi được. Đây là nhận thức của chủ nghĩa duy vật, càng làm sâu sắc cảm giác về cái đẹp đối với hiện tại.

Đối với những NCT trong độ tuổi 80 trở đi họ đã dần có sự chuẩn bị về cái chết của mình. Tuy nhiên, hỏi về cái chết với những NCT là hết sức tế nhị vì khơng phải ai họ cũng sẵn sàng đón nhận cái chết của chính bản thân mình. Có những người khi hỏi về cái chết của mình họ có biểu hiện khơng thích thậm trí tức giận, có người cịn nghĩ là con cháu mình muốn mình chết. Chính vì thế, con cháu khơng hề biết được ý muốn của các cụ khi mất. Tuy nhiên, trong quá trình khảo sát tôi đã gặp rất nhiều cụ coi cái chết là bình thường. Cụ

Một phần của tài liệu Công tác xã hội trong hỗ trợ tâm lý cho người cao tuổi tại Hưng yên (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(71 trang)
w