CHƯƠNG 3 GIÁI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ
3.2. KHUYẾN NGHỊ
3.2.4. Đối với nhà trường và sinh viên
Nhà trường tạo điều kiện cho sinh viên được đi thực hành môn học CTXH với NCT trong các cơ sở chăm sóc NCT và trong các hoạt động hỗ trợ NCT tại cộng đồng .
Cần trang bị cho sinh viên các kiến thức, kỹ năng nhiều hơn nữa trong việc hỗ trợ tâm lý cho NCT, tạo nhiều cơ hội để sinh viên được đi thực hành, thực địa. Có kinh nghiệm làm việc, có sự hiểu biết về tâm lý của NCT để sau này có hoạt động trợ giúp phù hợp.
Sinh viên cần có ý thức trong rèn luyện kiến thức, kỹ năng hỗ trợ NCT qua thực hành các môn học. Trau dồi kiến thức cả về lý thuyết và thực hành nhất là trong lĩnh vực CTXH trong hỗ trợ tâm lý cho NCT.
KẾT LUẬN
Người cao tuổi là lớp người có cơng sinh thành, giữ gìn và phát triển giống nịi, ni dưỡng, giáo dục các thế hệ trẻ; bảo vệ và phát triển thuần phong mỹ tục của dân tộc. Người cao tuổi hiện nay đã cống hiến gần trọn cuộc đời cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ và xây dựng đất nước. Người cao tuổi là kho kinh nghiệm quý báu được tích lũy trong suốt cuộc đời, nhiều người cao tuổi có trình độ cao về khoa học trong các lĩnh vực đời sống, xã hội. Nhiều người cao tuổi đã từng giữ các cương vị lãnh đạo trong Viện khoa học, trong các cấp ủy, chính quyền từ trung ương đến địa phương. Thể hiện tinh thần tuổi cao chí càng cao trong cơng cuộc đổi mới đất nước hiện nay nhiều người cao tuổi vẫn đang phát huy trí tuệ, kinh nghiệm, khả năng và uy tín của mình để tham gia các chương trình văn hóa, kinh tế, an ninh quốc phịng, sáng tạo trên các lĩnh vực khoa học kĩ thuật... góp phần tạo ra của cải vật chất làm giàu cho gia đình và đất nước. Chính vì vậy, thế hệ đi sau cần phải chăm sóc cho NCT về cả vật chất và tinh thần, chăm sóc về sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thần để NCT sống vui, sống khỏe cùng con
cần có sự quan tâm của các cấp chính quyền trong phát triển các hoạt động CTXH để hỗ trợ tâm lý cho NCT là rất cần thiết để họ có một tâm lý ổn định.
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1. TS. Bùi Thị Xuân Mai (2014), Giáo trình Nhập mơn Cơng tác xã hội, Trường đại học Lao động – Xã hội, NXB Lao động – Xã hội.
2. Q. U. Nguyễn, . V. L. Nguyễn và . V. . V. Đinh, “Giáo trình Tâm Lý học đại cương,” Hà Nội, Đại Học sư phạm, 2014, p. 17.
3. Th.S. Nguyễn Thị Thái Lan, TS. Bùi Thị Xuân Mai (2014), Giáo trình
Cơng tác xã hội cá nhân và gia đình, Trường đại học Lao động – Xã
hội, NXB Lao động – Xã hội.
4. Th.S. Nguyễn Thị Thái Lan, TS. Bùi Thị Xuân Mai, Lim Shaw Hui (2008). Giáo trình Tham vấn. Trường đại học Lao động – Xã hội. NXB Lao động - Xã hội
5. Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (1997), Xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
6. Nguyễn Thị Oanh (1998). Công tác xã hội đại cương, NXB Giáo dục. 7. La Văn Phó, Bài giảng nhập mơn Cơng tác xã hội, Hà Nội - 1/2007. 8. Mai Thị Kim Thanh (2007), Bài giảng Công tác xã hội cá nhân, Đại
9. TS. Nguyễn Thị Hồng Nga (2011). Giáo trình Hành vi con người và
mơi trường xã hội, NXB Lao động – Xã hội.
10.Tiêu Thị Minh Hường, Lý Thị Hàm, Bùi Thị Xuân Mai (2007). Giáo
trình tâm lý học xã hội (tập 2). NXB Lao động –Xã hội.
11.Cuốn Lịch sử Đảng bộ xã Nhật Tân.
12.Tài liệu hướng dẫn thực hành (dành cho cán bộ xã hội cấp cơ sở) Công tác xã hội với người cao tuổi.
13.Các trang mạng xã hội khác: 1. https://vn.ansver.yahoo.com 2. tapchimattran.vn 3. https://vi.wikipedia.org 4. www.tapchicongsan.org.vn 5. baothuathienhue.vn 6. https://doanhnhansaigon.vn 7. baodansinh.vn 8. laodongthudo.vn 9. baothuathienhue.vn 10. https://luatvietnam.vn 11. https://vi.wikipedia.org
PHỤ LỤC
BẢNG HỎI KHẢO SÁT Ý KIẾN
Chào ông(bà), tôi là Nguyễn Thị Thảo – sinh viên trường Đại học lao động và xã hội. Hiện nay tôi đang nghiên cứu đề tài “Công tác xã hội trong trợ giúp tâm lý cho Người cao tuổi tại xã Nhật tân, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên”, nhằm mục đích đánh giá về thực trạng về các hoạt động trợ giúp của công tác xã hội tại xã Nhật Tân. Những ý kiến của Ơng/Bà là những thơng tin vơ cùng quan trọng giúp tơi hồn thành đề tài. Rất mong nhận được sự giúp đỡ từ ông(bà).
Tôi xin cam kết những thông tin của cuộc khảo sát chỉ nhằm phục vụ mục đích của nghiên cứu. Tất cả những ý kiến của ơng(bà) sẽ được giữ bí mật và chỉ được phục vụ mục đích nghiên cứu.
Phần 1: Thơng tin về người phỏng vấn (Khoanh trịn vào phương án lựa chọn). Câu 1: Họ và tên:.................................................................................................... Câu 2: Giới tính 1. Nam 2. Nữ Câu 3: Trình độ học vấn. 1. Khơng đi học. 2. Tiểu học. 3. Trung học cơ sở. 4. Trung học phổ thông 5. Trung cấp.
6. Cao đẳng/Đại học/Trên đại học
Câu 4: Nghề nghiêp. 1. Nghỉ hưu. 2. Công chức.
3. Kinh doanh tự do.
4. Làm ruộng. 5. Nghề khác.
Câu 5: Tình trạng hơn nhân. 1. Đã kết hôn. 2. Chưa kết hôn. 3. Ly dị. 4. Ly thân. 5. Góa. Câu 6: Thu nhập hàng tháng................ đồng. Câu 7: Hiện nay ông/bà đang sống với ai?
1. Sống một mình. 2. Sống cùng con cái.
Câu 8: Ơng/bà có thấy hoạt động Cơng tác xã hội được quan tâm ở xã mình khơng?
1. Có 2. Khơng
Câu 9: Dưới đây là một số hoạt động Công tác xã hội, nếu ông/bà nhận thấy địa phương mình có hoạt động nào hãy đánh dấu:
1. Tham vấn tâm lý cho người cao tuổi tại nhà
2. Cung cấp các dịch vụ chăm sóc tại nhà như chăm sóc, nói chuyện, đưa NCT đi dạo....
3. Hoạt động kết nối, chuyển gửi đến các dịch vụ chuyên nghiệp.
4. Tất cả các hoạt động trên.
Câu 10: Có lúc nào ơng/bà cảm thấy cơ đơn khơng?
1. Có 2. Không
Câu 11: Những lúc cô đơn, buồn chán trong cuộc sống ơng/bà thường tìm đến ai để chia sẻ? 1. Con cái. 2. Bạn bè. 3. Hàng xóm 4. Cán bộ chính sách. 5. Trưởng thơn.
6. Chính quyền địa phương.
Câu 12: Khi ơng/bà chuẩn bị về hưu có được tham vấn tâm lý khơng?
1. Có 2. Khơng
Câu 13: Ai Là người tham vấn tâm lý cho ông/bà? 1. Cán bộ lao động thương binh
xã hội xã.
2. Nhân viên công tác xã hội.
3. Trưởng thôn. 4. Nhà tâm lý học.
Câu 14: Dưới đây là một số hoạt động CTXH trong hỗ trợ về tâm lý cho NCT, hãy đánh giá về mức độ hài lịng của ơng / bà về các hoạt động này? (nếu khơng thì đánh dấu X vào ơ khơng, nếu có xin đánh dấu vào X vào mức độ hài lịng tương ứng).
Tiêu chí Khơng Nếu có thì mức độ hài lịng Rất hài lịng Hài lịng Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng Hoạt động tham vấn tư vấn
tâm lý, tình cảm gia đình. Thăm khám sức khỏe tình cảm của cơ sở y tế.
Hoạt động thăm khám sức khỏe tinh thần
Hoạt động văn hóa thể dục, thể thao
Câu 15: Hiện nay, tình trạng bạc đãi, bạo lực về tinh thần cũng như thể chất diễn ra khá nhiều giữa con cái với cha mẹ. Ơng/bà có biết ngun nhân của tình trạng trên là gì khơng?
............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Câu 16: Hoạt động Cơng tác xã hội tại xã Nhật Tân đã tốt chưa? Nếu chưa ông/bà hãy đề xuất một số ý kiến để hoạt động Công tác xã hội được tốt hơn? ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Câu 17: Ơng/bà có ý kiến gì về tác phong, thái độ làm việc của Nhân viên công tác xã hội tại xã Nhật Tân?
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU: Họ và tên người được phỏng vấn:.......................................................................
Giới tính:.............................................................................................................
Tuổi:....................................................................................................................
Địa chỉ:................................................................................................................ Câu 1: Những lúc cơ đơn, trống trải, buồn chán ơng/ bà thường làm gì?
Câu 2: Hiện nay, trên địa bàn thơn mình có những hội, nhóm, câu lạc bộ gì? Câu 3: Sự khác biệt giữa các thế hệ ngày một lớn, nếu như ông/bà sống cùng con cái không thể tránh khỏi mâu thuẫn trong trường hợp đó ơng/bà hoặc con cái thường làm thế nào để giải hòa?
Câu 4: Sau khi nghỉ hưu hoặc hết thời gian lao động, người cao tuổi thường có cảm giác mình là gánh nặng của con cái, ông/bà nghĩ sao về điều này? Câu 5: Mất bạn đời là một sự mất mát rất lớn, nó có thể gây ra cho con người ta những khủng hoảng về mặt tâm lý. Nếu ông/bà trong trường hợp như vậy sẽ làm gì?
Câu 6: Ở thành thị hiện nay có khá nhiều người do bận cơng việc khơng có thời gian chăm sóc cho cha/mẹ nên đã gửi họ vào viện dưỡng lão. Ông/bà nghĩ sao về ý kiến trên?
Câu 7: Hiện nay, trên địa bàn xã Nhật Tân có hoạt động tham vấn tâm lý của nhân viên Cơng tác xã hội. Ơng/ bà thấy hoạt động này có cần thiết khơng? Câu 8: Hiện nay, đời sống kinh tế của các hộ gia đình ngày càng cao. Xu hướng con cái hiện nay là tìm đến các dịch vụ hỗ trợ người cao tuổi tại nhà. Ơng/bà thấy việc này có ích gì đối với người cao tuổi cũng như con cái của họ?
Câu 9: Ơng/bà nhận thấy hoạt động Cơng tác xã hội tại xã mình đã tốt chưa? Ơng/bà có đề cuất giải pháp gì để hoạt động này được tốt hơn không?