2.2.2 .Thực trạng về Người cao tuổi tại xã Nhật Tân
2.3. HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TRONG
2.3.5. Hỗ trợ Người cao tuổi đối phó với lo sợ về cái chết
Đa số con người, khi nghĩ đến cái chết khơng hề có một chút sợ hãi. NCT khơng những khơng phải thốt khỏi nỗi lo sợ chết mà còn phải sinh hoạt dưới quan niệm sống của khoa học, thuận theo tự nhiên, sống có ý nghĩa.
Tử vong là tất yếu: Quan niệm sinh, lão, bệnh, tử là quy luật tự nhiên, ý chí của con người khơng thể lay chuyển được. Sống và chết là qui luật đối lập-thống nhất, nếu khơng sinh thì cũng khơng tử. Sự sinh sơi nảy nở tất nhiên cản trở cuộc sống vĩnh hằng. Con người ta ai cũng trải qua quá trình trẻ em, thanh niên, trung niên rồi già. Cái chết là điểm nút sinh mệnh con người mà khơng ai có thể tránh khỏi được. Đây là nhận thức của chủ nghĩa duy vật, càng làm sâu sắc cảm giác về cái đẹp đối với hiện tại.
Đối với những NCT trong độ tuổi 80 trở đi họ đã dần có sự chuẩn bị về cái chết của mình. Tuy nhiên, hỏi về cái chết với những NCT là hết sức tế nhị vì khơng phải ai họ cũng sẵn sàng đón nhận cái chết của chính bản thân mình. Có những người khi hỏi về cái chết của mình họ có biểu hiện khơng thích thậm trí tức giận, có người cịn nghĩ là con cháu mình muốn mình chết. Chính vì thế, con cháu khơng hề biết được ý muốn của các cụ khi mất. Tuy nhiên, trong q trình khảo sát tơi đã gặp rất nhiều cụ coi cái chết là bình thường. Cụ Nguyễn Văn Cố năm nay 80 tuổi, khi được hỏi cụ có chuẩn bị gì về cái chết của mình chưa thì cụ trả lời rất bình thường, thản nhiên: “ Sinh – lão – bệnh –
tử là quy luật của tự nhiên của tạo hóa, con người ai rồi cũng phải chết, không thêt nào chống được với quy luật của tự nhiên vậy sao mình khơng
chuẩn bị cho cái chết của mình được chu đáo. Tơi cũng nói với con cái của mình rằng khi chết tơi muốn chơn khơng muốn thiêu. Tơi cũng đã có sự chuẩn bị về tài chính cho cái chết của mình, bởi khơng biết lúc nào mình sẽ chết nên có sự chuẩn bị trước vẫn hơn”. Không phải ai cũng suy nghĩ được như cụ Cố,
vì vậy cần có hoạt động tham vấn tâm lý cho NCT để họ có thể đón nhận cái chết của chính bản thân một cách thanh thản.
NCT thường chết do bệnh tật và phần lớn do mắc các bệnh về tim mạch, huyết áp, suy hơ hấp, ung thư,... Nhưng có một số ngun nhân gây tử vong mà người ta ít coi trọng là ngun nhân xã hội vì các sự cố ngoài ý muốn; Phản ứng của thân thể, tâm lý do người thân tử vong gây nên; Do đau đớn trong lòng, bi thương và u sầu đã gây nên bệnh tật cho cơ thể.
Nhân viên CTXH cần giúp cho NCT tìm hiểu các bệnh tật có thể dẫn tới tử vong, cố gằng đề phòng phát sinh bệnh tật. Nếu bệnh đã có trong cơ thể thì cần lạc quan, phải có thái độ khống đạt (cái đã đến thì coi là sự bình an), kiên định lịng tin trong sinh hoạt, điều chỉnh trạng thái tâm lý, duy trì cân bằng. Để làm được như vậy, nhân viên CTXH cần có kiến thức, kỹ năng trong làm việc với NCT. Có nhà triết học đã đưa ra triết lý rất sâu sắc về nhận thức đối với tử vong, ông cho rằng người già chẳng bao giờ là “không sợ chết” và đã gợi mở giúp họ đổi phó với cái chết bằng cách chấp nhận nó và tạo sự thay thế nỗi sợ hãi bằng những hoạt động “ vui, khỏe, có ích” cho khi họ từ giã cuộc đời này.
Vượt qua một cuộc đời có ý nghĩa. Hãy yêu cuộc sống: sức khỏe và sống lau là nguyện vọng của mỗi NCT và cũng là yêu cầu thực hiện tuổi già khỏe mạnh, nhưng nếu NCT cứ buồn phiền về quá khứ và lo âu cho tương lai, sẽ không thể vui vẻ và nhẹ nhõm được, trở thành một gánh nặng cho tương lai.
Người đã qua cuộc sống hồn chỉnh lại biết tơn trọng hiện thực sẽ dũng càm đón nhận cái chết, cịn những người phủ nhận hiện thực thì cho đến lúc lâm chung vẫn phủ nhận cái chết và sợ chết. Do vậy, trước khi quả lắc đồng hồ sinh mệnh dừng lại, NCT hãy sống qua khoảng thời gian có hạn đầy ý nghĩa. Khi mình vẫn cịn có năng lực làm việc, có thể làm được những việc kham được thì hãy sống đầy đủ với bận rộn khơng ngừng.
NCT hãy yên phận sống qua những ngày cuối đời, hãy u lấy cuộc sống của mình, có kế hoạch cố hết sức để hồn thành sự nghiệp mà mình chưa làm xong để cù lại những gì cịn thiếu sót trước đây.
Sống đến già, học đến già: Tâm lý học truyền thống coi q trình già là q trình lão hóa về trí lực. NCT nếu khơng ngừng học tập, hoạt động não, trí lực của họ cũng được nâng cao. Học tập là quá trình thu hoạch kinh nghiệm trong quá trình sống của con người. Kinh nghiệm thu được có thể làm thay đổi nhận thức và hành vi của họ.
Đối với NCT, điều quan trọng nhất là chưa già đã suy, đối với học tập cần phải có lịng tin. NCT có thể tiếp tục học tập và sáng tạo như những người trẻ tuổi, càng có trí tuệ, càng nhiều khả năng quan sát, cịn có khả năng làm cho người ta hiểu được cuộc sống gian khổ và năng lực ứng biến, sống và sinh hoạt có ý nghĩa có thể thản nhiên đối mặt với sống và chết, nhận thức được tính hữu hạn của sinh mệnh và tử vong là tất yếu.