2.2.2 .Thực trạng về Người cao tuổi tại xã Nhật Tân
2.3. HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TRONG
2.3.4. Hỗ trợ Người cao tuổi thích ứng với việc mất bạn đời
Sự mất mát về quan hệ gia đình và xã hội, nhất là phải chịu mất người thân, đặc biệt là người bạn đời là việc không tránh khỏi.
Mất bạn đời là một nỗi đau trầm trọng. Theo kết quả nghiên cứu của nhà tâm lý học Mỹ về mức độ nghiêm trọng của 43 sự kiện trong sinh hoạt ảnh hưởng đến tâm lý và sức khỏe con người, họ đã sắp xếp theo mức độ từ 1-100, việc mất bạn đời là cao nhất. Nếu sự kiện này không được điều chỉnh thỏa đáng, nó có thể mang lại những trở ngại to lớn về tinh thần với mức độ khác nhau vì tình cảm vợ chồng của NCT thường rất sâu sắc.
Sau khi con cái tự lập, thì vợ chồng dựa vào nhau để sống, chăm sóc, u thương nhau. Bạn đời khơng may mất đi, tình u thương mất mát sẽ có cảm giác là một sự cướp đoạt, khó có thể thích ứng. Đặc biệt trong trường hợp khơng có sự chuẩn bị về tư tưởng, đột nhiên bị mất mát thì càng kích động tinh thần một cách trầm trọng, làm cho con người ta khó có thể chịu đựng được.
Bảng 2.4: Tình trạng hơn nhân của NCT xã Nhật Tân.
Số người Cơ cấu (%)
Tình trạng hôn nhân Đã kết hôn 50 71.4 Ly dị 3 4.3 Ly thân 4 5.7 Góa 13 18.6 Tổng 70 100.0
(Nguồn: Sinh viên khảo sát tháng 4 năm 2019)
thân mà đó là chính người bạn đời của mình và họ phải đối mặt với cú sốc tâm lý rất lớn. Trong số 13 người góa, theo như khảo sát có 10/13 người cho rằng khi họ bị mất người thân không được tham vấn về tâm lý, đặc biệt là nhưng người mất chồng hoặc vợ một cách đột ngột như tai nạn giao thông, đột quỵ
Theo bà, Phạm Thị Lan 80 tuổi chồng bà mất đã được 10 năm, bà đang sống với con trai trưởng, theo lời kể bà vẫn nhớ như in ngày chồng bà mất bà Lan nói “ Hơm đó, tơi đi làm về muộn hơn mọi hơm, đang trên đường về thì
nghe tin chồng tối mất, nghe người ta nói ơng tắm thì bị đột quỵ, lúc tơi nghe xong như sét đánh ngang tai. Tôi không thể đứng vững được ngã quỵ xuống đất, tơi cảm thấy khơng thở được như ai đó đang bóp cổ mình vậy. Đến giờ tơi vẫn nhớ cảm giác đó”. Sau đó, tơi hỏi bà sau khi ơng nhà mất có được ai
đến tham vấn tâm lý khơng? Bà Lan có nói là khơng có ai, chỉ có con cái, họ hàng thân cận đến chia buồn, động viên bà vượt qua chứ khơng có ai đến tham vấn tâm lý.
Trong q trình khảo sát, tơi đã nói chuyện với bà Lương Thị Hào, năm nay bà 74 tuổi. Chồng bà mất đã được 8 năm, hiện bà đang sống với vợ chồng con trai út. Bà kể lại: “Ơng nhà tơi mất do tai nạn giao thông khi trên đường
đi thăm một người bạn, hơm đó tơi đang đi làm đồng nghe tin ông mất tôi đã không chịu được và ngất ngay ở ruộng may mà có con dâu tơi đi cùng, các con tôi nghe tin cũng sốc, thật sự quá bất ngờ, một tai nạn mà khơng ai có thể lường trước được. Lúc đó tơi khơng thể tin vào tai mình được bởi nó quá đột ngột”. Tại nạn của người chồng quá bất ngờ khiến bà Hào có sự khủng hoảng
về tâm lý. Bà đã chia sẻ cho tôi về cách mà bà vượt qua giai đoạn khủng hồng này đó là: “lúc đó tâm lý của tơi khơng được ổn định, các con của tôi
đã rất lo lắng cho tơi nên nó đã mời một người đến nói chuyện với tơi, nghe nói là nhân viên CTXH đến tham vấn. Cơ đó nói với tơi rất nhiều đưa ra cho một só biện pháp đó là chia sẻ, tâm sự với người mà tơi tin tưởng, yêu quý như vậy sẽ cảm thấy nhẹ nhõm hơn, rồi cô đấy bảo tôi là hãy làm những việc mà mình u thích như chăm sóc cây cảnh, tham gia các câu lạc bộ với NCT trong thơn... rồi cơ cịn bảo tơi lấy bi thương biến thành động lực sống tiếp cùng với con cái... tôi cũng làm theo thấy tâm trạng khá lên rất nhiều, tuy nhiên để vượt qua được cần một khoảng thời gian dài.
Sự bi thương mất người bạn đời còn phải dùng thời gian để khắc phục, tùy từng người, từng trường hợp cụ thể. Nhưng dù là tình huống nào cũng khơng thể mong thực tế “nhanh chóng hồi phục bình thường”, có thể làm q trình bi thương lâu hơn, càng khó kết thúc.
Giai đoạn đầu của bi thương là lúc bình tĩnh, lúc lại bi thương, những bất hạnh phát sinh khó đốn biết được. Khi bi thương qua đi, bất cứ sự vật nào cũng khiến họ sực tỉnh, nghĩ đến cảnh ngộ bi thương của mình. Nhìn thấy cặp vợ chồng nào cũng liên tưởng đến những hình ảnh thân thương, vui vẻ, hạnh phúc trước đây và càng làm tăng sự cơ đơn. Những lúc đó NCT cần có sự quan tâm nhiệt tình của người thân, bạn bè, lắng nghe những cảm xúc nội tâm của họ, để giải tỏa cho họ. Nếu những cảm xúc đó khơng được giải tỏa, họ có thể mang bệnh hoặc làm mất đi dũng khí sinh tồn.
Cách mà bà Hào chia sẻ ở trên cũng khá là tốt để một người có thể vượt qua được đau thương.
Thổ lộ, chia sẻ với bạn bè: Đối với nhiều người, tâm sự, trò truyện với bạn bè tin cẩn là biện pháp hữu hiệu giải tỏa cảm xúc, chữa vết thương lịng. Nhưng nếu ai đó khơng muốn thổ lộ nỗi khổ của mình với người khác, tự chịu đựng thì họ vẫn cần sự an ủi của người thân, bạn bè. Sự cơ độc chỉ làm tình hình diễn biến xấu đi, sự chia sẻ có cơng hiệu chữa khỏi vết thương lịng.
Tập trung vào công việc: Cơng việc cũng là một mắt xích quan trọng khác trong q trình điều trị nó cổ vũ NCT hành động, tuy có thể gặp khó khăn. Nhưng làm việc có tác dụng hiệu quả lớn trong điều trị, vì khi làm việc người ta phải có trách nhiệm, từ đó sẽ giúp họ phát hiện và củng cố sức mạnh nội tâm.
Chuyển dịch sự chú ý: Nếu NCT phải ở nhà, hãy cố gắng giúp họ lập ra một thời gia biểu cho công việc hàng ngày và làm theo. Các cơng việc có thể làm là đi bách bộ, mua thực phẩm, tập thể dục, chăm sóc cây cảnh... Những việc này đều có tác dụng làm nguôi, an ủi NCT.
Giúp người khác: Quan tâm đến nỗi khổ bệnh tật của người khác cũng có thể làm nhẹ bớt bi thương của NCT. Nếu cứ tập trung vào bi thương của mình sẽ càng khó để NCT tự giải thốt. Quan tâm đến nỗi thống khổ của
chính xác về nỗi phiển muộn và bi thương của mình. Trong quá trình khuyên giải người khác, tình cảm của mình được giải thốt một phần, hóa đau thương thành sức mạnh. Người chết thì khơng thể sống lại, người sống họ phải tiếp tục sống, khơng thể chìm trong bi thương, lấy đó là động lực để sống một cách kiên cường.
Qua chia sẻ của 2 cụ bà góa chồng, một người được tham vấn, cịn người cịn lại khơng có ai cả. Dựa vào hồn cảnh của 2 người ta thấy, bà Hào có điều kiện về kinh tế, các con của bà đều là những người có học vấn cao nên sự hiểu biết, chuẩn bị về tâm lý cho bà Hào là rất tốt. Cịn bà Lan, khơng có điều kiện như bà Hào nên sự tiếp cận với CTXH còn hạn chế.