5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
2.1 Thiết bị, dụng cụ và hóa chất sử dụng trong nghiên cứu
Đề tài sử dụng các hóa chất chính mức độ tinh khiết hóa học với các thơng số kỹ thuật sau:
Thiết bị 2.1.1
Bảng 2.1 Danh sách thiết bị
STT Tên thiết bị Ghi chú
1 Máy quang phổ UV-Vis Phịng thí nghiệm Khoa cơng nghệ hóa – ĐH Cơng Nghiệp TP.HCM 2 Máy đo EDX
3 Kính hiển vi điện tử quét (FESEM) 4 Nhiễu xạ tia X (XRD)
Phịng thí nghiệm Khoa cơng nghệ hóa – ĐH Cơng Nghiệp TP.HCM 5 Máy đo phổ FT-IR
6 Bếp khuấy từ 7 Tủ sấy
8 Máy ly tâm 9 Máy đo pH 10 Cân phân tích
Dụng cụ 2.1.2 Bảng 2.2 Danh sách dụng cụ STT Tên dụng cụ 1 Beacher 100 mL, 250 mL, 500 mL 2 Pipet 1 mL, 5 mL, 10 mL, 25 mL 3 Nhiệt kế 100o C 4 Đĩa petri 5 Phễu lọc 6 Cuvet thạch anh 7 Giấy lọc 8 Bình tia 9 Bình định mức 25 mL, 50 mL, 100 mL, 250 mL, 500 mL 10 Ống đong 100 mL
Hóa chất 2.1.3
Bảng 2.3 Danh sách hóa chất sử dụng
STT Công thức Độ tinh khiết Nguồn gốc
1 CuSO4.5H2O 99.99% Singapore 2 H2O2 3% Singapore 3 HCl 37% Singapore 4 FeCl3.6H2O 99.99% Singapore 5 FeSO4.7H2O 95% Singapore 6 NaOH 98% Singapore
7 Methylene Blue 98% Việt Nam
8 Sodium gluconate NaC6H11O7 98% Singapore
9 C2H5OH 99.8% Singapore
2.2 Tổng hợp vật liệu composite Cu/Fe3O4@CRC
Hòa tan 3g NaC6H11O7 trong 20 mL nƣớc cất, sau đó thêm 1g FeCl3 và một lƣợng xác định CuSO4.5H2O khuấy đều hỗn hợp trong 30 phút ở nhiệt độ phòng. Chuyển hỗn hợp thu đƣợc vào đĩa petri và cho bay hơi ở 80 oC cho đến khi tạo thành dạng gel. Tiếp theo, cho gel vào cốc nung đậy kín nắp và nung ở nhiệt độ 300 oC trong 2 giờ. Sản phẩm sau khi nung đƣợc rửa sạch nhiều lần bằng nƣớc cất, sau đó bằng etanol C2H5OH và sấy khô ở nhiệt độ 105 oC trong 6 giờ. Sản phẩm thu đƣợc có dạng hình khối xốp đƣợc nghiền nhỏ và sàng qua rây kích thƣớc 145 μm. Vật liệu composite Cu/Fe3O4@CRC đƣợc tổng hợp với tỉ lệ Fe/Cu: 1:0, 1:0.25, 1:0.5, 1:1 và 1:2 đƣợc ký hiệu tƣơng ứng Fe3O4@CRC, Cu/Fe3O4@CRC-0.25, Cu/Fe3O4@CRC- 0.5, Cu/Fe3O4@CRC-1 và Cu/Fe3O4@CRC-2. Quy trình tổng hợp đƣợc mơ tả ở hình 2.2.
Hình 2.1 Quy trình tổng hợp vật liệu