III. PHÂN BỔ KINH PHÍ THỰC HIỆN (đơn vị: triệu đồng) 1 Cơ cấu phân bổ kinh phí
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Kết quả
Hiệu suất của quá trình brom hĩa là 97% sau sắc ký cột, phản ứng xảy ra trong thời gian ngắn 2 giờ, ít tạp chất và dễ cơ lập sản phẩm, phản ứng xảy ra trong điều kiện nhiệt độ thấp cĩ đun nĩng và khuấy từ. Tổng hợp dẫn xuất brom-coumarin: Theo dõi phản ứng bằng sắc ký bản mỏng bằng hệ dung mơi Hexan:Ethyl
acetate=10:2. Duy trì ổn định các điều kiện phản ứng và kiểm tra điểm dừng phản ứng bằng TLC. Quan sát
quá trình phản ứng cho thấy, trong thời gian vừa cho NBS vào phản ứng xảy ra tương đối nhanh khi mà chưa bắt đầu gia nhiệt, dự đốn phản ứng cĩ thể xảy ra ở nhiệt độ thường nên khơng tiến hành gia nhiệt. Phản ứng xảy ra trong 2 giờ, ở khoảng thời gian này cho thấy sản phẩm đậm lên rất rõ. Tuy nhiên sau 1,5 giờ quan sát TLC cho thấy sản phẩm bắt đầu cĩ sản phẩm phụ sinh ra trên đầu sản phẩm và phía dưới
coumarin. Tại thời điểm 50 phút dừng phản ứng và tiến hành sắc ký cột phân lập sản phẩm.
3.2. Phân tích hĩa lý:
FT-IR (𝑢𝑚𝑎𝑥, cm-1): 2957 (CH3), 1715, 1620, 1577, 1517 (C=O), 1409 (C=C), 1267 (C-O,C-N), 744,670 (C-Br, vịng thơm mang nhĩm thế); HR-MS: Tính tốn lý thuyết [M+H]+= 310,0443, thực nghiệm
[M+H]+= 309,0364; 1H-NMR (500MHz,Cloroform, d1, TMS), (ppm): 1.2 (t, J = 7.3, 6H, 2CH2-CH3), 2.51 (s, CH3), 3.40 (q, 4H, J = 7.2, 2CH2-CH3) , 6.47 (d, J = 2.0 Hz ,H8-Ar) , 6.60 (dd,J1 = 9.3, J2 = 2.3 Hz, H6-Ar), 7.40 (d, J = 9.0 Hz, H5-Ar). Phổ tương quan hai chiều: COSY cho thấy proton H5 ghép cặp proton H6 sau đĩ ghép với proton H8, điều này xác nhận các tương tác trên 1H-NMR và các proton phù hợp các tín
hiệu phù hợp với cấu trúc của Cou-Br. 13C-NMR (125 MHz, Cloroform, d1, TMS) và DEPT, (ppm): 12.4
(CH3, CH3-CH2-N), 19.1 (CH3, CH3-Alkenyl), 44.9 (CH2), 97.4 (CH), 105.7 (C-Br), 109.13 (CH), 109.06 (C=C), 126.1 (CH), 150.6 (C-N), 151.5 (C-CH3), 154.5 (C=C), 158.1 (C=O). Các tương quan phổ 2 chiều:
HMBC, COSY được trình bày trong Hình 2, tín hiệu proton H ở 1.2 ppm (t, J = 7.3 Hz, 6H, 2 CH2-CH3)
tương quan với C1’, proton H ở 3.4 (q, 4H, J = 7.2, 2CH2-CH3) tương quan với C1’, C2’, C7, C ở 2.51 (s,
CH3), proton H-5 phù hợp với C4.
Hình 2: Các tương quan phổ 2 chiều: COSY và HMBC
3.3. In silico molecular docking model.[8], [9], [10], [11]
Hình 3. Ligand cấu dạng bền nhất, Cou-Br tương tác với protein đích của dịng tế bào ung
thư vú, MVCF-7:PDB
Hình 4: Các tương tác thuốc quan trọng giữa ligand cấu dạng bền nhất và protein đích của tế bào ung thư
Hội nghị Khoa học trẻ lần 3 năm 2021 (YSC2021) – IUH Ngày 06/8/2021 ISBN: 978-604-920-122-6
© 2021 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 118
Hình 5: Các tương tác quan trọng của cấu dạng
bền nhất của ligand Cou_Br và protein của dịng tế bào ung thư gan HepG2, 2G33: PDB được trình
bày trên một sơ đồ 2D.
Hình 6: Các tương tác quan trọng của cấu dạng bền nhất của ligand Cou-Br và protein của dịng tế
bào ung thư vân cơ RD, 1P9M: PDB được trình
bày trên một sơ đồ 2D.
Hình 7: Tương tác giữa các amino acid cịn lại
của enzyme, 4J5T: PDB với các nguyên tử trên
ligand.
Hình 8: Các tương tác hydrogen giữa amino acid Val 446 của chuỗi A của enzyme, 4J5T: PDB với
Hội nghị Khoa học trẻ lần 3 năm 2021 (YSC2021) – IUH Ngày 06/8/2021 ISBN: 978-604-920-122-6
© 2021 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 119
Hình 9: Các tương tác quan trọng giữa ligand cấu dạng bền và các vị trí hoạt động trên
enzyme, túi hoạt động.
Hình 10: Bản đồ ligand trình bày các tương tác quan
trọng, hydrogen (màu nâu), lập thể (xanh nhạt), phủ lấp (các đường trịn màu tím) giữa ligand, Cou_Br với emzyme α-glucosidase.
Hình 11. Các tương tác giữa các amino acid cịn lại của protein của nấm Candida albicans,