5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
2.4 Các lý thuyết nền tảng
2.4.1 Lý thuyết đại diện
Lý thuyết đại diện nghiên cứu bên ủy quyền và bên đƣợc ủy quyền đƣợc giả định căn bản là trong một mối liên hệ đại diện, nếu cả hai bên trong mối quan hệ này (cổ đông và ngƣời quản lý công ty) đều muốn tối đa hóa lợi ích của mình, thì tất yếu dẫn đến sự bất đồng vì ngƣời quản lý cơng ty vì lợi ích cá nhân sẽ có những tính tốn, sắp xếp để đảm bảo lợi ích của bản thân trên hết vì họ đã đƣợc trao quyền định đoạt tài sản và mối quan hệ này thể hiện trong một công ty cổ phần là sự tách biệt giữa ngƣời chủ sở hữu và ngƣời quản lý, điều hành cơng ty làm hình thành mối liên hệ đại diện trong đó bên đại diện chính là các cổ đơng cịn bên đƣợc đại diện chính là BGĐ. Bên cạnh đó, lý thuyết đại diện cho rằng, bắt nguồn từ sự tách biệt và sự mâu thuẫn về lợi ích giữa ngƣời chủ sở hữu với BGĐ là ngƣời có quyền ra quyết định điều hành thì cơ chế giám sát u cầu BGĐ phải có trách nhiệm giải trình thơng qua việc cung cấp các thơng tin về tài chính và kế tốn đƣợc thể hiện trên BCTC cho các cổ đơng với sự giám sát của HĐQT và BKS Jensen và Meclding (1976). Nhƣ vậy, HĐQT phải thực hiện nhiệm vụ giám sát toàn bộ quyết định và hoạt động của NQL, bảo vệ tối đa lợi ích của cổ đơng Ragothaman và Gollakota (2009). Quản trị cơng ty Quản trị lợi nhuận
Hình 2.2 Mối quan hệ giữa quản trị công ty và quản trị lợi nhuận (Nguồn tác giả xây dựng)
28
Lý thuyết đại diện cũng cho rằng khi thành viên độc lập càng nhiều thì hiệu quả giám sát của HĐQT càng cao Nicholson và Kiel (2007), và HĐQT nên họp thƣờng xuyên, đa dạng các hình thức họp, năng động, ngày càng nâng cao kỹ năng và kiến thức để duy trì hoạt động trƣớc áp lực của mâu thuẫn lợi ích ngày càng tăng Epstein và Roy (2010).
* Vận dụng lý thuyết đại diện để giải thích hành vi quản trị lợi nhuận
Mâu thuẫn giữa bên ủy quyền và bên đƣợc ủy quyền tất yếu có sự mâu thuẫn, để giải quyết vấn đề này ngƣời quản lý sẽ sử dụng những chính sách kế tốn tác động vào thơng tin BCTC nhằm đảm bảo quyền lợi cá nhân đồng thời dung hịa lợi ích hai bên. Nhƣ vậy, việc sử dụng lý thuyết đại diện nhằm để giải thích vai trị HĐQT, BKS trong việc giải quyết chi phí đại diện phát sinh giữa chủ sở hữu và các NQL. Nếu tuân thủ đầy đủ các yêu cầu theo nguyên tắc quản trị của OECD và HĐQT, hoạt động của BKS hiệu quả sẽ làm giảm hành vi QTLN để chất lƣợng thông tin BCTC ngày càng tăng lên.
2.4.2 Lý thuyết các bên có liên quan
Để giải quyết tốt nhất các mâu thuẫn về lợi ích của các bên có liên quan Freeman (1984) với Lý thuyết các bên có liên quan (LTCBCLQ) đã tạo ra một cách nhìn khác về các bên có liên quan. Lý thuyết các bên có liên quan khơng thể giải quyết tốt nhất lợi ích của các bên có liên quan cho tất cả các nhóm vì lợi ích của nhóm này là chi phí của nhóm kia. Nhƣ vậy, cơng việc quan trọng của ngƣời quản lý là tìm cách để cân bằng lợi ích các nhóm để họ tham gia vào q trình ra quyết định. Có thể nói, ngƣời quản lý với vai trò là ngƣời điều hành cần phải tìm cách để đảm bảo sự tồn tại của doanh nghiệp nói chung cũng nhƣ lợi ích của các bên liên quan nói riêng. Mặt khác, lý thuyết các bên liên quan cũng nhằm giải thích các nhân tố HĐQT tác động đến hành vi QTLN. Điều đó thể hiện qua việc ngƣời quản lý có thể tác động vào lợi nhuận để cải thiện lợi ích cá nhân của họ và bỏ qua chi phí của cổ đơng và các bên liên quan khác Prior and et at (2008).
29
John và Senbet (1998) đã sử dụng LTCBCLQ để giải thích các vấn đề liên quan đến QTLN vì LTCBCLQ cho rằng HĐQT với SLTV càng nhiều, cơ cấu càng đa dạng về giới tính, đa dạng về trình độ chun mơn sẽ tạo điều kiện cho các nhóm đối tƣợng có đƣợc liên kết chặt chẽ hơn, giúp gia tăng hiệu quả giám sát. Đồng thời, nghiên cứu của Baker và Wurgler (2002) cũng vận dụng lý thuyết có liên quan để giải thích vai trị giám sát của kiểm tốn viên bên ngồi nhằm đảm bảo quyền lợi của tất cả các bên liên quan.
2.4.3 Lý thuyết phụ thuộc nguồn lực
Lý thuyết phụ thuộc nguồn lực, là một lý thuyết nền tảng về vai trò nguồn lực của HĐQT doanh nghiệp Pfeffer và Salancik (1978). Trong đó, chức năng tổ chức và hoạt động cơng ty dần đƣợc hồn thiện bởi mối quan hệ phụ thuộc tác động lẫn nhau giữa các bộ phận tạo ra nguồn lực hiệu quả và HĐQT phải có những giải pháp cần thiết để quản trị sự phụ thuộc giữa các tổ chức để đảm bảo có đƣợc các thông tin cũng nhƣ nguồn lực mà họ cần.
Nicholson và Kiel (2007), Hillman và Dalziel (2003) đều có chung quan điểm một hội đồng đa dạng và có đại diện của các thành viên độc lập bên ngồi thì có thể cải thiện hoạt động của doanh nghiệp đặc biệt khi có sự biến đổi lớn về mơi trƣờng hoạt động và sự đa dạng trong HĐQT còn đƣợc thể hiện ở giới tính, độ tuổi, dân tộc, kinh nghiệm, ngành nghề, trình độ chun mơn, trình độ học vấn Erhardt (2003).
* Vận dụng LTPTNL vào nghiên cứu hành vi quản trị lợi nhuận
Tác giả sử dụng LTPTNL để giải thích tác động của HĐQT và BKS đến hành vi QTLN, giải thích mối quan hệ giữa số lƣợng cuộc họp HĐQT, quy mô của HĐQT, quy mô của BKS, thành viên HĐQT và BKS có chun mơn tài chính, thành viên nữ thuộc HĐQT và BKS tác động đến hành vi QTLN. Trong quá trình hoạt động của cơng ty, khi HĐQT, BKS có thể phát huy vai trị, chức năng và nhiệm vụ của mình một cách hiệu quả nhất thì cần xem xét các khía cạnh khác nhau của Lý thuyết PTNL vi đây là một hệ thống đƣợc hoạt động trên nền tảng các bộ phận phải đồng bộ từ cách quản lý, điều hành và thống nhất trong quan điểm lãnh đạo hoạt động của công ty.
30
Chính vì vậy, sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận với nhau sẽ đƣợc nên một quy trình chuẩn giúp cho bộ máy công ty hoạt động ngày càng hiệu quả hơn và điều này chứng minh rằng sự phụ thuộc vào nguồn lực của nhau sẽ giúp nhau cùng hồn thành nhiệm vụ chung vì lợi ích chung là lợi nhuận sẽ đƣợc tạo ra lợi ích của cá nhân và có thể nói ngƣợc lại, vì để đạt đƣợc lợi ích cá nhân thì mỗi cá nhân phải gắn kết với nhau để tạo nên lợi ích chung của cơng ty.
2.4.4 Lý thuyết thơng tin bất cân xứng
Lý thuyết này do Akerlof (1970) nhắc đến trong nghiên cứu của mình sau đó đƣợc Spence (1973) phát triển. Nội dung lý thuyết chủ yếu đề cập đến sự khơng cân xứng giữa một bên có ít thơng tin hoặc tiếp nhận thơng tin khơng chính xác, nhƣ vậy bên nhận ít thơng tin hơn sẽ bị thiệt thòi ảnh hƣởng đến những quyết định đầu tƣ. Lý thuyết này thể hiện mối quan hệ giữa các nhóm đối tƣợng của doanh nghiệp nhƣ: nhà quản lý – cổ đông, doanh nghiệp – nhà đầu tƣ. Tình trạng thơng tin bất cân xứng giữa NQL và cổ đông làm phát sinh vấn đề NQL sẽ tác động làm sai lệch thông tin trên BCTC, giảm chất lƣợng BCTC Dye (1988).
* Vận dụng lý thuyết thông tin bất cân xứng (TTBCX) vào nghiên cứu hành vi quản trị lợi nhuận
Theo nội dung của lý thuyết đã đề cập khi hai nhóm đối tƣợng nhận thơng tin khơng tƣơng đồng với nhau sẽ dẫn đến bên nhận thơng tin ít hơn chủ yếu là nhà đầu tƣ dẫn đến họ sẽ có những quyết định khơng chính xác khi đầu tƣ vào công ty làm ảnh hƣởng đến lợi ích kinh tế trong tƣơng lai. Riêng đối với nhóm NQL họ chủ động trong việc cung cấp thơng tin nên họ có lợi hơn khi tiếp cận thơng tin. Nhƣ vậy, để nhằm giảm TTBCX giữa hai nhóm đối tƣợng nêu trên thì HĐQT và BKS cần phát huy vai trò giám sát đối với hoạt động của ban điều hành. Vì thơng tin khơng cân xứng khơng chỉ ảnh hƣởng đến sự tiếp nhận thơng tin của hai nhóm đối tƣợng khác nhau mà cịn ảnh hƣởng đến quyền lợi của các bên và thông tin bất cân xứng này sẽ dẫn đến những bất đồng trong quan điểm và tƣ tƣởng điều hành công ty.
31
Trên thị trƣờng lao động, khi ngƣời lao động muốn có cơ hội kiếm đƣợc việc làm nhƣ mong muốn thì địi hỏi họ phải chứng minh cho bên thuê biết đƣợc khả năng đáp ứng cơng việc theo u cầu, có thể nói ngƣời lao động phải phát ra tín hiệu cho ngƣời sử dụng biết đƣợc năng lực của họ một cách đúng đắn nhất, điều này đã đƣợc Lý thuyết tín hiệu giới thiệu bởi Spence (1973). Tín hiệu do ngƣời lao động phát ra là cơ sở để ngƣời đi thuê dựa vào đó mà lựa chọn cho phù hợp với yêu cầu của mình đặt ra.
Tƣơng tự, sự mâu thuẫn giữa cổ đơng và NQL cũng do những tín hiệu quan trọng về cơng ty đƣợc NQL phát ra cho cổ đông sử dụng chủ yếu là thơng tin về lợi nhuận cơng ty, có thể đến lúc nào đó thơng tin sẽ khơng đáp ứng nhƣ cổ đơng mong đợi, vì đã có sự tác động để điều chỉnh thơng tin làm sai lệch tình hình thực tế cơng ty, những xung đột này phát sinh trên thị trƣờng tài chính Bini (2010).
* Vận dụng lý tín hiệu vào nghiên cứu hành vi quản trị lợi nhuận
Căn cứ trên nội dung của lý thuyết tín hiệu cho thấy khi cơng ty kiểm tốn muốn tạo dựng đƣợc thƣơng hiệu về chất lƣợng kiểm tốn của cơng ty để các cơng ty có nhu cầu kiểm tốn lựa chọn thì cơng ty kiểm tốn phải phát ra tín hiệu về cung cấp dịch vụ kiểm toán: Chất lƣợng và uy tín để các cơng ty biết mà lựa chọn. Với nội dung lý thuyết này luận văn vận dụng để giải thích cho trƣờng hợp các cơng ty có thay đổi cơng ty kiểm tốn vì họ đã nắm bắt đƣợc tín hiệu của cơng ty kiểm toán khác chất lƣợng hơn.