Kiến nghị đối với Chính phủ và các cơ quan chức năng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh địa ốc Hòa Bình (Trang 87)

5. Kết cấu của đề tài

3.3 Kiến nghị đối với Chính phủ và các cơ quan chức năng

3.3.1 Điều hành nền kinh tế vĩ mô ổn định lâu dài.

Để mở đầu cho phần giải pháp này luận văn mượn tạm lời phát biểu mới đây trong cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 07 năm 2012 của Bộ trưởng, Chủ nhiêm văn phịng Chính phủ Vũ Đức Đam “Doanh nghiệp muốn phát triển tốt thì kinh tế vĩ mô phải ổn định. Trong một nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào vốn ngân hàng như Việt Nam, các ngân hàng phải có nguồn vốn dồi dào, với lãi suất thấp và ổn định, nghĩa là lạm phát phải thấp để lãi suất huy động thực dương. Do đó, việc điều hành cho lạm phát năm nay ở mức 7% và ở mức thấp hơn nữa trong năm 2013 là điều kiện hết sức cần thiết để kinh tế vĩ mơ có thể ổn định lâu dài, đây cũng là điều nhân dân và doanh nghiệp trơng đợi, kỳ vọng Chính phủ; khơng thể điều hành theo cách giật cục để lạm phát lên rất cao, siết lại rồi kích cầu và lạm phát trở lại…” (Văn phịng Chính Phủ, 2012, họp báo Chính Phủ thường kỳ tháng 07 năm 2012).Trong nền kinh tế vĩ mô không ổn định, lãi suất vay thương mại nâng lên hạ xuống nhiều lần sẽ làm cho kế hoạch mà cơng ty lập ra sẽ khơng cịn phù hợp nữa trong dài hạn. Đặc biệt là các công ty họat động trong môi trường xây dựng và bất động sản do việc thi công hay đầu tư dự án thường kéo dài từ 1 – 3 năm. Các công ty sẽ khơng dám mở rộng sản xuất hay nói chính xác hơn là thu hẹp sản xuất và hậu quả là người lao động sẽ mất việc. Điều này, làm ảnh hưởng đến khả năng tăng trưởng của các công ty hay khả năng phát triển của nền kinh tế.

Trong các năm gần đây, kinh tế Việt Nam phát triển thần kỳ trong đó có cơng khơng nhỏ của lãnh vực động sản. Phát triển thị trường bất động sản sẽ kéo theo hàng loạt ngành nghề khác phát triển theo như xây dựng, xi măng, sắt, thép…Tuy vậy, từng có nhiều giai đoạn (năm 2008, 6/2011 – 4/2012) ngân hàng Nhà nước xem bất động sản thuộc nhóm đối tượng tín dụng phi sản xuất hay là nhóm khơng khuyến khích cho vay mà khơng phân theo mục đích, nhu cầu của đối tượng cần vay. Điều này làm cho thị trường bất động sản đóng băng ở tất cả các phân khúc

kéo theo các công ty hoạt động trong lãnh vực xây dựng bị ảnh hưởng theo trong đó có cơng ty Hịa Bình.

3.3.2 Ban hành các nghị định, thơng tư hướng dẫn hồn chỉnh trong công tác xây dựng nhà ở xã hội

Năm 2010, Việt Nam vừa thốt khỏi nhóm quốc gia nghèo nên nhu cầu về nhà ở vẫn rất cần thiết. Theo chiến lược nhà ở quốc gia đến năm 2020 tầm nhìn năm 20030 đã được Chính phủ phê duyệt ngày 30/11/2011: “mục tiêu chính của chiến lược là thực hiện mọi biện pháp để phấn đấu đến năm 2020, diện tích nhà ở bình qn tồn quốc đạt khoảng 25 m2 sàn/người, trong đó tại đơ thị đạt 29 m2 sàn/người và tại nông thôn đạt 22 m2 sàn/người; tỉ lệ nhà ở kiên cố toàn quốc đạt khoảng 70%; phấn đấu xây dựng mới tối thiểu khoảng 12.5 triệu mét vuông nhà ở xã hội tại khu vực đô thị (Bộ xây dựng, 2012) (so với kết quả điều tra mới được công bố vào tháng 04 năm 2011 là

sàn/người sàn/người và

sàn/người (VN Express, 2012). Từ đây có thể thấy rằng các công ty hoạt động trong lãnh vực xây dựng còn rất nhiều cơ hội để phát triển trong tương lai gần. Tuy vậy, Chính phủ và các cơ quan bộ ngành cần phải tạo ra môi trường đầu tư thông thống, chính sách hợp lý và sân chơi bình đẳng hơn tạo nên sự cạnh tranh cho các công ty hoạt động trong ngành xây dựng nhằm tạo ra các sản phẩm xây dựng chất lượng và đáp ứng nhu cầu nhu cầu nhà ở cho người dân đặc biệt phân khúc nhà ở thu nhập thấp. Ví dụ như: để khuyến khích các doanh nghiệp phát triển loại nhà ở xã hội, Bộ Xây dựng đã tham mưu cho Chính phủ ban hành các nghị định 65, 66 và 67 vào giữa năm 2009 nhằm cụ thể hóa các cơ chế, chính sách ưu đãi, khuyến khích doanh nghiệp tham gia xây nhà ở xã hội. Khi tham gia xây dựng nhà ở xã hội các DN sẽ được vay vốn ưu đãi hoặc bù lãi suất theo quy

định; được vay Quỹ Phát triển nhà ở của địa phương, Quỹ Tiết kiệm nhà ở … nhưng chính sách lại không chỉ định ngân hàng nào cho vay nên không ai cho vay.

Trong ngành xây dựng Việt Nam hiện nay thì phần lớn các doanh nghiệp đều sử dụng công nghệ cũ, lạc hậu, làm chậm tiến độ dự án, hao hụt nhiều, chất lượng thấp, giá thành cao, kém cạnh tranh so với các cơng ty nước ngồi hoạt động cùng

16.7 m2 , trong đó khu vực đơ thị là 19.2 m2

ngành trên lãnh thổ Việt Nam. Để cải tiến công nghệ, nâng cao nâng suất lao động, hạ giá thành xây dựng thì địi hỏi phải sự phối hợp đồng bộ giữa Doanh nghiệp, các viện nghiên cứu công nghệ mới và đặc biệt là sự quan tâm của Chính phủ.

3.4 Một số hiệu quả khi áp dụng các giải pháp tại cơng ty Hịa Bình Bảng 3.8: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh cơng ty Hịa Bình trước và sau khi thực hiện các giải pháp.

Nguồn: tính tốn của tác giả dựa theo BCTC dự tốn cơng ty Hịa Bình năm 2012 -2015.

Tóm tắt chương 3.

Đề tài đưa ra 2 nhóm giải pháp lớn là giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và kiến nghị với Chính Phủ và các cơ quan chức năng.

Đối với giải pháp cho cơng ty Hịa Bình là giảm tỷ lệ tăng trưởng doanh thu, giảm khoản phải thu, duy trì hàng tồn kho ở mức hợp lý, duy trì hợp lý kế hoạch tái đầu tư và đầu tư mới, giảm chi phí quản lý doanh nghiệp, tăng chi phí bán hàng, nâng cao năng lực cạnh tranh …nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Đối với kiến nghị với Chính Phủ và các cơ quan chức năng là điều hành nên kinh tế vĩ mô ổn định lâu dài giúp lạm phát giảm, lãi suất cho hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định và đặc biệt hơn là ban hành các nghị định, thơng tư hướng dẫn hồn chính trong công tác xây dựng nhà ở xã hội để mọi doanh nghiệp có thể tham gia vào.

KẾT LUẬN. 

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là vấn đề khó và địi hỏi rất nhiều bộ phận chức năng cùng đồng lịng, chung tay, chung sức góp phần nên. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ góp phần nâng cao giá trị của DN. Chính vì vậy, việc nghiên cứu cơ sở lý luận về vốn, quá trình vận động của vốn và vận dụng vào thực tiễn nhằm tạo nên hiệu quả sử dụng vốn cao nhất là một điều hết sức cần thiết khơng chỉ đối với cơng ty Hịa Bình nói riêng mà còn đối với tất cả các DN Việt Nam nói chung.

Hiện nay, cơng ty Hịa Bình vẫn đang từng bước xây dựng và phát triển nên cần một lượng vốn lớn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Từ đây cho thấy rằng, việc quản lý vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là điều cấp thiết mà công ty cần phải chấn chỉnh và hoàn thiện như slogan của cơng ty Hịa Bình đã đề ra: “ Hịa Bình chinh phục đỉnh cao”.

Bên cạnh đó, chúng ta khơng thể phủ nhận những hạn chế trong chính sách vĩ mơ của các cơ quan Bộ ngành, Chính phủ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của công ty Hịa Bình.

Qua phân tích thực trạng bản thân nội tại của cơng ty Hịa Bình và những tồn tại từ việc điều hành nền kinh tế vĩ mô, luận văn đã chỉ được những thiếu sót đang tồn đọng trong cơng ty, trong chính sách. Từ đây, luận văn đưa ra các giải pháp hy vọng sẽ đóng góp một phần cơng sức vào việc hồn thiện cơng tác nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại cơng ty Hịa Bình trong thời gian tới.

MỤC LỤC THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

- Báo tin nhanh Việt Nam (VN Express), 2012. Dự thảo chiến lược phát triển nhà ở quốc gia sắp hoàn tất.

<http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/bat-dong-san/2011/04/du-thao-chien-luoc-phat- trien-nha-o-quoc-gia-sap-hoan-tat/>. [Ngày truy cập: 10/06/2012].

- Báo tin nhanh Việt Nam (VN Express), 2012. IMF dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2012.

<h t t p : // v n e x p r e ss . n e t/ g l / k i n h - do a n h / 2 0 1 2 / 1 0 / i m f - d u - b a o - t a n g - t r u on g - g dp - v i e t - n a m - 5-1/>. [Ngày truy cập: 17/08/2012].

- Bộ Xây dựng, 2012. Chiến lược nhà ở quốc gia đến năm 2020 tầm nhìn năm 2030.

<http://www.moc.gov.vn/web/guest/gioithieu?p_p_id=vcmsviewcontent_INSTAN CE_P6Gd&p_p_lifecycle=0&p_p_col_id=column1&p_p_col_count=1&_vcmsview content_INSTANCE_P6Gd_struts_action=%2Fvcmsviewcontent%2Fview&_vcms viewcontent_INSTANCE_P6Gd_articleId=138625&_vcmsviewcontent_INSTANC E_P6Gd_categoryId=67>. [Ngày truy cập: 15/07/2012].

- Công ty Hịa Bình, 2011. Trang chủ. <http://hoabinhcorporation.com.vn>. [Ngày truy cập: 17/12/2011].

- Cơng ty Hịa Bình, 2011. Sơ đồ tổ chức.

<http://hoabinhcorporation.com.vn/site/index.php?route=module/organize>. [Ngày truy cập: 10/12/2011].

- Cơng ty Hịa Bình, 2012. Báo cáo thường niên năm 2011.

<http://hoabinhcorporation.com.vn/site/index.php?route=module/baocaothuongnien >. [Ngày truy cập: 10/08/2012].

- JP Morgan Chase “ngạc nhiên” với lạm phát của Việt Nam, 2012.

<http://vneconomy.vn/201206251021082P0C9920/pmorgan-chase-ngac-nhien-voi-lam- phat-cua-viet-nam.htm>. [Ngày truy cập: 15/07/2012].

- Ngô Văn Vương, 2007. Hiệu quả sử dụng vốn quan hệ trong kinh doanh.

Luận án tiến sĩ. Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội.

- Nguyễn Quang Thu, 2012. Phân tích quản trị tài chính. Trường Đại Học

Kinh Tế Tp.HCM: Nhà xuất bản Lao Động.

- Nguyễn Huy Trọng, 2004. Vấn đề quản lý vốn tại tổng cơng ty Dầu Khí Việt Nam thực trạng và giải pháp. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh Tế

Tp.HCM.

- Nguyễn Thanh Hồng Anh, 2010. Phân tích hiệu quả quản lý vốn kinh doanh tại các cơng ty chứng khốn niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh Tế Tp.HCM.

- Phan Đức Dũng, 2009. Phân tích báo cáo tài chính và định giá trị doanh nghiệp. Đại Học QGTPHCM: NXB Thống Kê.

- Trương Hịa Bình và Võ Thị Tuyết, 2010. Quản trị doanh nghiệp [pdf] <http://www.loidich.com/library/index.php?do=read&act=detail&id=2492>

[Ngày truy cập: 19/1/2013].

- Trần Ngọc Thơ, 2005. Tài Chính Doanh Nghiệp Hiện Đại, Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM: NXB Thống Kê.

- Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM, 2012. Tin tức chi tiết.

<http://www.hsx.vn/hsx/Modules/Danhsach/SymbolDetail.aspx?type=S&MCty= HBC >. [Ngày truy cập: 15/10/2011].

- Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM, 2005 - 2011. Báo cáo tài chính cơng ty Hịa Bình.

<http:// www.hsx.vn/hsx/Modules/News/NewsDetail.aspx?id=74706 >. [Ngày truy cập: 15/12/2011 và 25/04/2012].

- VCCorp, 2013. Ngịch lý xây dựng cao ốc, nhà – biên lợi nhuận thấp hơn, bền vững hơn.

<http://s.cafef.vn/hbc-97212/nghich-ly-xay-dung-cao-oc-nha-bien-loi-nhuan-thap- hon-ben-vung-hon.chn>. [Ngày truy cập: 30/11/2012].

- Văn phịng Chính phủ, 2012. Họp báo chính phủ thường kỳ tháng 07 năm 2012. <http:// baodientu.chinhphu.vn/Home/Bo-truong-Chu-nhiem-VPCP-Vu-Duc- Dam-KTXH-dung-huong-dung-muc-tieu/20128/145000.vgp>.

PHỤ LỤC

CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ KINH DOANH ĐỊA ỐC HỊA BÌNH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN (DỰ TỐN)

ĐVT: tr.VNĐ

STT KHOẢN MỤC TÍNH 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012F 2013F 2014F 2015F

TÀI SẢN

A TÀI SẢN NGẮN HẠN 54,699 97,145 502,207 797,333 853,544 1,273,081 2,495,959 2,991,617 3,717,341 4,737,163 6,258,142

I Tiền và các khoản tương đương tiền 8,493 13,581 200,050 79,595 183,774 258,119 297,792 372,687 489,124 667,654 930,264 II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 73 8,352 57,104 1,395 327,210 308,109 391,299 508,689 676,556 III Các khoản phải thu 33,780 64,211 208,217 315,299 488,635 843,542 1,554,488 1,925,684 2,347,794 2,924,960 3,805,627 IV Hàng tồn kho 10,698 9,456 24,456 395,996 172,784 150,351 268,673 327,366 415,755 540,482 718,841 V Tài sản ngắn hạn khác 1,655 1,545 12,380 6,443 8,351 19,674 47,796 57,771 73,369 95,379 126,854

B TÀI SẢN DÀI HẠN 29,833 36,025 437,859 365,960 481,563 639,878 731,894 828,044 1,051,616 1,367,101 1,818,244

II Tài sản cố định 28,381 33,525 301,158 252,950 357,696 478,888 460,704 577,705 733,686 953,791 1,268,542

III Bất động sản đầu tư - - - - - - - - - - -

IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 5 280 120,524 95,480 90,090 111,494 218,653 192,568 244,562 317,930 422,847

V Lợi thế thương mại - - - - - 7,233 - - - - -

VI Tài sản dài hạn khác 1,447 2,220 16,176 17,530 33,777 42,262 52,537 57,771 73,369 95,379 126,854 TỔNG TÀI SẢN 84,532 133,170 940,066 1,163,293 1,335,107 1,912,959 3,227,853 3,819,661 4,768,957 6,104,264 8,076,386 NGUỒN VỐN A NỢ PHẢI TRẢ 21,402 64,777 412,643 575,721 703,668 1,219,919 2,497,052 2,903,416 3,682,209 4,800,623 6,489,933 I Nợ ngắn hạn 21,402 64,094 348,792 465,388 662,266 1,179,214 2,107,740 2,441,252 3,046,348 3,910,418 5,221,391 II Nợ dài hạn 683 63,851 110,333 41,403 40,705 389,312 462,164 635,861 890,205 1,268,542 B NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HƯU 61,864 67,731 526,732 532,872 575,517 665,393 724,364 852,775 1,006,141 1,198,853 1,447,084 I Vốn chủ sở hữu 61,864 67,730 526,733 532,844 575,507 665,393 724,364 852,775 1,006,141 1,198,853 1,447,084

II Nguồn kinh phí và quỹ khác - - - 28.0 10.0 - - - - - -

C LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐƠNG THIỂU SỐ 1,266 661 692 54,701 55,922 27,647 6,437 63,470 80,606 104,788 139,368

TỔNG CỘNG NGUỒN

Ghi chú: F (Forecast): dự báo

Nguồn: Sở Giao Dịch Chứng khoán Tp.HCM, báo cáo tài chính cơng ty Hịa Bình, năm 2005 -2011 và tính tốn của tác giả

84

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH (DỰ TOÁN)

ĐVT: Tr.VNĐ

STT KHOẢN MỤC TÍNH 2,005 2,006 2,007 2,008 2,009 2,010 2,011 2012F 2013F 2014F 2015F

1 Tổng doanh thu 133,333 205,615 455,356 695,985 1,763,456 1,768,168 3,078,056

2 Các khoản phải trừ doanh thu - - - - - - 654

3 Doanh thu thuần 133,333 205,615 455,355 695,985 1,763,456 1,768,168 3,077,402 3,851,368 4,891,238 6,358,609 8,456,949

4 Giá vốn hàng bán 121,356 182,247 394,648 629,592 1,650,620 1,473,399 2,670,196 3,341,750 4,244,022 5,517,229 7,337,914

5 Lợi nhuận gộp 11,977 23,368 60,707 66,393 112,836 294,769 407,206 509,618 647,215 841,380 1,119,035

6 Doanh thu hoạt động tài chính 118 198 12,833 4,194 17,003 21,197 32,656 40,869 51,904 67,475 89,741

7 Chi phí tài chính 357 676 20503 25849 23308 49124 152233 190520 241960 314548 418349

- Trong đó: Chi phí lãi vay 351 599 7373 16503 21964 48361 149012 186488.5 236840.4 307892.5 409496.99

8 Chi phí bán hàng 72 97 5360 75 154 1870 7673 9602.758 12195.5 15854.15 21086.023

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 3,646 12,511 29,019 17,329 61,183 183,638 156,316 195,629 248,449 322,984 429,569

11 Thu nhập khác 977 24 1,375 3,015 4,790 4,197 3,997 5,002 6,353 8,259 10,984

12 Chi phí khác 869 491 894 2,010 4,748 2,228 7,987 9,996 12,695 16,503 21,949

13 Lợi nhuận khác 108 (467) 481 1,005 42 1,969 (3,990) (4,993) (6,342) (8,244) (10,965)

Lãi (lỗ) trong công ty liên

doanh, liên kết - - - (7,587) 953 (208) 14,517 10,000 10,000 10,000 10,000

14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuê' 3,754 12,044 29,500 10,747 62,178 185,399 166,843 200,636 252,108 324,740 428,604

15 Thuế TN doanh nghiệp 646 3,000 4,776 2,490 13,017 45,670 39,308 47,270 59,396 76,508 100,979 16 Thuế TN doanh nghiệp được hoãn lại - - (135) 8 (15) (41) (876)

17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập 3,108 9,044 24,859 8,249 49,176 139,770 128,411 153,366 192,711 248,232 327,626

Ghi chú: F (Forecast): dự báo

Nguồn: Sở Giao Dịch Chứng khoán Tp.HCM, báo cáo tài chính cơng ty Hịa Bình, năm 2005 -2011 và tính tốn của tác giả

85

CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH (ƯỚC TÍNH) TRONG BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN

ĐVT: %

STT KHOẢN MỤC TÍNH 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015

TÀI SẢN

I Tiền và các khoản tương đương tiền 6.37% 6.61% 43.93% 11.44% 10.42% 14.60% 9.68% 9.68% 10.00% 10.50% 11.00% II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 0.05% 4.06% 12.54% 0.08% 10.63% 8.00% 8.00% 8.00% 8.00% III Các khoản phải thu 25.34% 31.23% 45.73% 45.30% 27.71% 47.71% 50.51% 50.00% 48.00% 46.00% 45.00%

IV Hàng tồn kho 8.02% 4.60% 5.37% 56.90% 9.80% 8.50% 8.73% 8.50% 8.50% 8.50% 8.50%

V Tài sản ngắn hạn khác 1.24% 0.75% 2.72% 0.93% 0.47% 1.11% 1.55% 1.50% 1.50% 1.50% 1.50%

B TÀI SẢN DÀI HẠN

I Các khoản phải thu dài hạn

II Tài sản cố định 21.29% 16.30% 66.14% 36.34% 20.28% 27.08% 14.97% 15.00% 15.00% 15.00% 15.00% III Bất động sản đầu tư

IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 0.00% 0.14% 26.47% 13.72% 5.11% 6.31% 7.11% 5.00% 5.00% 5.00% 5.00%

V Lợi thế thương mại 0.41%

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh địa ốc Hòa Bình (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w