5. Kết cấu của đề tài
2.3 Phân tích thực trạng về tình hình sử dụng vốn của Công ty cổ phần xây
2.3.3.3 Phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, khả năng thanh toán
toán nhanh, khả năng thanh toán bằng tiền mặt.
Để thấy được ảnh hưởng của khoản phải thu đến khả năng thanh toán của cơng ty Hịa Bình giai đoạn 2005 – 2011, luận văn sẽ tiếp tục phân tích đến khả năng thanh toán nợ ngắn hạn trong bảng 2.7
Bảng 2.7: Phân tích khả năng thanh toán nợ của Cơng ty Hịa Bình từ năm 2005 đến năm 2011.
Nguồn: tính tốn của tác giả dựa theo BCTC cơng ty Hịa Bình năm 2005 -2011, SGDCK Tp.HCM.
Qua bảng 2.7, chúng ta thấy rằng vốn lưu động thuần tăng giảm không đều. Giai đọan tăng từ năm 2005 – 2008, vốn lưu động thuần năm 2007 tăng so với năm 2006 là 120,364 triệu đồng, vốn lưu động thuần năm 2008 tăng so với năm 2007 là 178,530 triệu đồng. Giai đoạn giảm từ năm 2008 – 2010, vốn lưu động thuần năm 2009 giảm so với năm 2008 là 140,667 triệu đồng, vốn lưu động thuần năm 2010 giảm so với năm 2009 là 97,411 triệu đồng. Vốn lưu động thuần năm 2011 tăng cao bất thường so với năm 2010 là 294,352 triệu đồng.
Thông qua 2 chỉ số thanh toán hiện hành và tỷ số thanh toán nhanh, chúng ta thấy rằng khả năng thanh tốn của cơng ty là tốt (vì đều xấp xỉ và lớn hơn 1) và độ chênh giữa 2 tỷ số này là không cao (ngoại trừ năm 2008). Điều này một lần nữa
chứng tỏ rằng lượng hàng tồn kho của cơng ty Hịa Bình là hợp lý và vòng quay hàng tồn kho là gần như tốt nhất có thể.
Nhưng thơng qua 2 tỷ số thanh tốn nhanh và tỷ số thanh toán bằng tiền mặt, chúng ta nhận xét rằng độ vênh này là quá lớn. Từ đây thấy rằng các khoản phải thu chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tài sản ngắn hạn của công ty. Để thấy rõ hơn ảnh hưởng của các khoản phải thu đến hiệu quả sử dụng TSNH trong cơng ty Hịa Bình luận văn sẽ phân tích thêm thơng qua bảng cơ cấu sau:
Bảng 2.8: Tình hình về tài sản ngắn hạn của Công ty Hịa Bình từ năm 2005 đến năm 2011.
Nguồn: tính tốn của tác giả dựa theo BCTC cơng ty Hịa Bình năm 2005 -2011, SGDCK Tp.HCM.
Trong cơ cấu tài sản ngắn hạn từ năm 2005 – 2011, khoản phải thu chiếm từ 39.54% (năm 2008) – 66.26% (năm 2010). Như bảng 2.9 và biểu đồ 2.1 thể hiện cơ cấu tăng giảm các loại tài sản ngắn hạn bên dưới thì chúng ta có thể tóm tắt lại như sau:
- Tài sản ngắn hạn năm 2006 tăng 77.60% so với năm 2005 do tiền và khoản tương đương tiền tăng 9.30%, đầu tư tài chính ngắn hạn tăng 15.14%, các khoản phải thu tăng 55.63%, hàng tồn kho giảm 2.27%, tài sản ngắn hạn khác giảm 0.2%. - Tài sản ngắn hạn năm 2007 tăng 416.97% so với năm 2006 do tiền và khoản
tương đương tiền tăng 191.95%, đầu tư tài chính ngắn hạn tăng 50.18%, các khoản phải thu tăng 148.24%, hàng tồn kho tăng 15.44%, tài sản ngắn hạn khác tăng 11.15%.
- Tài sản ngắn hạn năm 2008 tăng 58.77% so với năm 2007 do tiền và khoản tương đương tiền giảm 23.99%, đầu tư tài chính ngắn hạn giảm 11.37%, các khoản phải thu tăng 21.32%, hàng tồn kho tăng 73.98%, tài sản ngắn hạn khác giảm 1.18%.
- Tài sản ngắn hạn năm 2009 tăng 7.05% so với năm 2008 do tiền và khoản tương đương tiền tăng 13.07%, khơng có đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu tăng 21.74%, hàng tồn kho giảm 27.99%, tài sản ngắn hạn khác tăng 0.24%.
- Tài sản ngắn hạn năm 2010 tăng 49.15% so với năm 2009 do tiền và khoản tương đương tiền tăng 8.71%, không có đầu tư tài chính ngắn hạn , các khoản phải thu tăng 41.58%, hàng tồn kho giảm 2.63%, tài sản ngắn hạn khác tăng 1.33%.
- Tài sản ngắn hạn năm 2011 tăng 96.06% so với năm 2010 do tiền và khoản tương đương tiền tăng 3.12%, đầu tư tài chính ngắn hạn tăng 25.59%, các khoản phải thu tăng 55.84%, hàng tồn kho tăng 9.29%, tài sản ngắn hạn khác tăng 2.21%.
Trong các năm khảo sát thì tất cả các loại tài sản ngắn hạn có năm tăng, năm giảm ngoại trừ các khoản phải thu. Cụ thể như sau: năm 2007 do chính sách thu hút đầu tư nước ngồi, chính sách tiền tệ và tài khóa mở rộng của Chính phủ nên cơng ty Hịa Bình có tốc độ tăng tài sản ngắn hạn lớn nhất từ trước đến nay (tăng 416.97% so với năm 2006) chiếm tỷ trọng lớn nhất là tiền, các khoản tương đương tiền (tăng 191.95% so với năm 2006). Đến năm 2008 do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính thế giới và chính sách tiền tệ thu hẹp, tài sản ngắn hạn của công ty tăng 58.77% so với năm 2007 nhưng chủ yếu lượng tăng nằm dưới dạng hàng tồn kho (tăng 73.98% so với năm 2007). Điều này ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn
nhanh của cơng ty. Để trang trải các khoản nợ đến hạn, cơng ty Hịa Bình phải chấp nhận chuyển nhượng lơ đất dự định xây Hịa Bình Tower với giá gần 11 triệu USD. Đến năm 2009, tận dụng chính sách kích cầu của chính phủ nên cơng ty Hịa Bình đã giảm lượng hàng tồn kho xuống 27.99% so với năm 2008.
Trong khi đó, trong tất cả các loại TSNH thì duy nhất chỉ có các khoản phải thu là tăng đều đặn trong các năm khảo sát. Đến cuối năm 2011, các khoản phải thu đã chiếm tỷ trọng lớn nhất so với các loại tài sản ngắn hạn khác (khoản phải thu chiếm 66.26% tài sản ngắn hạn). Điều này, thể hiện rõ nét nhất ở tỷ số thanh tốn tiền mặt của cơng ty Hịa Bình năm 2011 rất thấp, chỉ có 0.14 lần (cơng ty Hịa Bình chỉ đảm bảo thanh tốn cho 1 đồng nợ ngắn hạn bằng 0.14 đồng TSLĐ thanh khoản cao). Như vậy, có thể khẳng định rằng cơng ty Hịa Bình muốn nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn là phải quản trị các khoản phải thu.
Về tiền và các khoản tương đương: thông qua biểu đồ 2.1 và bảng 2.9, ta nhận thấy rằng trong tất cả các năm khảo sát chỉ có năm 2007 cơng ty Hịa Bình có tốc độ tăng trưởng tiền và các khoản tương đương tiền tương đối khá. Nhưng tỷ số thanh toán bằng tiền mặt cũng chỉ đạt 0.57 lần. Hầu hết các năm còn lại trong giai đoạn khảo sát thì tốc độ tăng tiền và khoản tương đương tiền rất thấp so với tốc độ tăng trưởng tài sản ngắn hạn. Điều này chứng tỏ cơng ty Hịa Bình đã khai thác hết khả năng sinh lợi của tiền và các khoản tương đương tiền.
Bảng 2.9: Tốc độ tăng trưởng các loại tài sản ngắn hạn của Cơng ty Hịa Bình từ năm 2005 đến năm 2011.
Cơ cấu so với TSNH năm nay 3 = cơ cấu so với TSNH năm trước x tốc độ tăng trưởng năm nay so với năm trước.
Nguồn: tính tốn của tác giả dựa theo BCTC công ty Hịa Bình năm 2005 -2011, SGDCK Tp.HCM.
ĐỒ THỊ TĂNG (GIẢM) CÁC LOẠI TÀI SẢN NGẮN HẠN 100% 80% Tài sản ngắn hạn khác 60% Hàng tồn kho 40%
Các khoản phải thu
20% Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
Tiền và các khoản tương đương tiền
0% -20% -40% -60%
2006 2007 2008 2009 2010 2011
Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng các loại tài sản ngắn hạn của Công ty Hịa Bình từ năm 2005 đến năm 2011.
Nguồn: tính tốn của tác giả thơng qua bảng 2.9.
Sau khi phân tích tốc độ tăng trưởng các loại TSNH của cơng ty Hịa Bình, luận văn sẽ phân tích thêm mối quan hệ doanh thu thuần, khoản phải thu, nợ phải trả từ năm 2005 đến năm 2011.
Bảng 2.10: Tình hình tốc độ tăng trưởng doanh thu thuần, các khoản phải thu, nợ phải trả của Cơng ty Hịa Bình từ năm 2005 -2011.
Nguồn: tính tốn của tác giả dựa theo BCTC Hòa Bình năm 2005 -2011, SGDCK Tp.HCM. T ốc độ tă ng tr ưở ng cá c lo ại tài sả n ng ắn 52
Theo bảng 2.10, ngồi trừ có sự đột biến năm 2006, 2007 thì từ năm 2008 – 2011 có sự chuyển dịch cùng chiều rất rõ giữa 3 chỉ tiêu % tăng trưởng doanh thu, % tăng trưởng các khoản phải thu và % tăng nợ phải trả. Cả ba chỉ tiêu trên đều tăng qua các năm và phần trăm tăng trưởng của năm sau cao hơn năm trước. Nợ phải trả là phần công ty phải dùng tài sản thế chấp để vay vốn, còn các khoản phải thu là phần tiền mà công ty bị khách hàng chiếm dụng chỉ trả sau một thời gian nhất định. Trong tình hình kinh tế khó khăn sắp đến, các khoản phải thu trở thành nợ xấu thì khoản nợ phải trả sẽ trở thành một gánh nặng cho công ty. Đây cũng là một thách thức của công ty trong giai đoạn hiện nay.
Từ những phân tích trên, ta thấy tình hình quản trị cơng nợ chưa được xử lý một cách chủ động và kịp thời. Đây là nguyên nhân chính làm cho thiếu hụt vốn ngắn hạn và giảm hiệu quả sử dụng vốn của công ty Hịa Bình.