1.6.10 .Dự tốn bả ngc ân đố kế tốn
2.1.1.5. Quy trình và Cơng nghệ của Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam
Nam:
Tại Vinamilk, mọi sản phẩm đều được tạo ra thơng qua quá trình :
Phát triển ý tưởng → Nghiên cứu, phát triển cơng thức → Kiểm định cơng thức → Sản xuất thử nghiệm → Cảm quan, kiểm định chất lượng → Sản xuất đại trà → Kiểm định chất lượng → Tung sản phẩm.
Sơ đồ 2.5: Quy trình kiểm sốt chất lượng Nguyên vật liệu
Sản phẩm cĩ cơng thức, thành phẩm an tồn.
Sử dụng nguyên vật liệu an tồn.
Thực hiện sản xuất an tồn.
Biểu đồ 2.7: Doanh thu- Lợi nhuận – Nộp NSNN
2.1.1.6. Một số chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh của Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam:
Bảng 2.6: Tĩm tắt kết quả 05 năm hoạt động của Vinamilk.
Năm kết thúc 31/12 2008 2009 2010 2011 2012
Tăng trưởng bình quân
Báo cáo Lãi/Lỗ (tỷ đồng)
Tổng doanh thu 8.381 10.820 16.081 22.071 27.102 34%
Lợi nhuận trước thuế 1.371 2.731 4.251 4.979 6.930 50%
Lợi nhuận sau thuế 1.249 2.376 3.616 4.218 5.819 47%
Nộp Ngân sách nhà
2.1.1.7. Thuận lợi, khĩ khăn và phương hướng phát triển của Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam:
i. Thuận lợi:
Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam – Vinamilk là một tập đồn lớn về lĩnh vực dinh dưỡng của Việt Nam, với bề dày phát triển hơn 37 năm với đội ngũ nhân viên chuyên mơn cao, thương hiệu vững chắc tại Việt Nam cũng như trên thế giới, hệ thống phân phối sỉ và lẻ rộng khắc trên tồn quốc, nguồn nguyên liệu sạch và luơn được kiểm sốt chất lượng một cách khắc khe và một trong những cơng ty tăng trưởng vượt bậc tại Việt Nam. Chính những điều đĩ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho Vinamilk ngày càng phát triển một cách mạnh mẽ và bền vững.
ii. Khĩ khăn:
Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam cĩ một số khĩ khăn nhất định đĩ chính là cạnh tranh với hàng ngoại nhập và những đối thủ cạnh tranh trong nước và nước ngồi.
iii. Phương hướng phát triển:
Mục tiêu của Cơng ty là tối đa hĩa giá trị của cổ đơng và theo đuổi chiến lược phát triển kinh doanh dựa trên những yếu tố chủ lực sau:
Củng cố, xây dựng và phát triển một hệ thống các thương hiệu cực mạnh đáp
ứng tốt nhất các nhu cầu và tâm lý tiêu dùng của người tiêu dùng Việt Nam
Phát triển thương hiệu Vinamilk thành thương hiệu dinh dưỡng cĩ uy tín khoa học và đáng tin cậy nhất với mọi người dân Việt Nam thơng qua chiến lược áp dụng nghiên cứu khoa học về nhu cầu dinh dưỡng đặc thù của người Việt Nam để phát triển ra những dịng sản phẩm tối ưu nhất cho người tiêu dùng Việt Nam
Đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh qua thị trường của các mặt hàng nước
VFresh nhằm đáp ứng xu hướng tiêu dùng tăng nhanh đối với các mặt hàng nước giải khát đến từ thiên nhiên và tốt cho sức khỏe con người
Củng cố hệ thống và chất lượng phân phối nhằm giành thêm thị phần tại các
thị trường mà Vinamilk cĩ thị phần chưa cao, đặc biệt là tại các vùng nơng thơn và các đơ thị nhỏ;
Khai thác sức mạnh và uy tín của thương hiệu Vinamilk là một thương hiệu
dinh dưỡng cĩ “uy tín khoa học và đáng tin cậy nhất của người Việt Nam” để chiếm lĩnh ít nhất là 35% thị phần của thị trường sữa bột trong vịng 2 năm tới;
Phát triển tồn diện danh mục các sản phẩm sữa và từ sữa nhằm hướng tới
một lượng khách hàng tiêu thụ rộng lớn, đồng thời mở rộng sang các sản phẩm giá trị cộng thêm cĩ giá bán cao nhằm nâng cao tỷ suất lợi nhuận chung của tồn Cơng ty;
Tiếp tục nâng cao năng lực quản lý hệ thống cung cấp;
Tiếp tục mở rộng và phát triển hệ thống phân phối chủ động, vững mạnh và
hiệu quả.
Phát triển nguồn nguyên liệu để đảm bảo nguồn cung sữa tươi ổn định, chất
lượng cao với giá cạnh tranh và đáng tin cậy
2.1.2. Tình hình tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty Cổ phần Sữa Việt
Nam:
2.1.2.1. Các Chế độ và Chính sách kế tốn áp dụng tại Cơng ty
Cổ phần Sữa Việt Nam:
Kỳ kế tốn, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế tốn:
o Kỳ kế tốn bắt đầu từ ngày 01/01/20X2 và kết thúc vào ngày
31/12/20X2
o Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế tốn là Đồng Việt Nam (VNĐ).
o Cơng ty áp dụng Chế động Kế tốn Doanh nghiệp Việt Nam theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006 và Thơng tư 244/2009/TT-BTC ban hành ngày 31/12/2009.
o Các thơng tin tài chính đã được soạn lập theo Chuẩn mực Kế tốn Việt Nam VAS 21 – Trình bày Báo cáo tài chính.
o Chế độ Kế tĩan được áp dụng nhất quán với những Chế độ Kế tốn áp
dụng với Báo cáo tài chính năm cho niên độ kết thúc ngày 31/12/20X1.
Hình thức kế tốn áp dụng:
o Cơng ty sử dụng hình thức kế tốn trên máy vi tính.
Cơ sở lập Báo cáo tài chính:
o Báo cáo tài chính sử dụng đơn vị tiền tệ là Đồng Việt Nam (VNĐ), và
được soạn lập theo Chế độ Kế tốn, Chuẩn mực Kế tốn, Nguyên tắc Kế tốn được chấp thuận chung tại Việt Nam.
o Báo caĩ Tài chính được trình bày theo ngun tắc giá gốc.
2.1.2.2. Tổ chức hệ thống sổ sách kế tốn tại Cơng ty Cổ phần
Sữa Việt Nam:
Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam sử dụng hình thức kế tốn trên máy vi tính. Phần mềm kế tốn được thiết kế theo hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ, nên bao gồm các loại sổ sách kế tốn của hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ.
Hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ gồm cĩ các loại sổ kế tốn sau:
Chứng từ ghi sổ;
Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ;
Sổ Cái;
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế tốn hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế tốn cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế tốn lập Chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đĩ được dùng để ghi vào Sổ Cái. Các chứng từ kế tốn sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế tốn chi tiết cĩ liên quan.
Cuối tháng, phải khố sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Cĩ và Số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái. Căn cứ vào Sổ Cái lập Bảng Cân đối số phát sinh.
Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế tốn chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính.
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Cĩ của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng Tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. Tổng số dư Nợ và Tổng số dư Cĩ của các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau, và số dư của từng tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết.
GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH KHỐI TÀI CHÍNH
GĐ PHỊNG HĐ&KSNS KẾ TỐN TRƯỞNG GĐ PHỊNG ĐẦU TƯ
TB KT PHẢI THUTB KT PHẢI TRẢTB KT TỔNG HỢP TB KT
THUẾ GIÁ THÀNHTB KT TRƯỞNG BAN ĐẦU TƯ
NHÂN VIÊN ĐẦU TƯ NV KT
THUẾ
NV KT PHẢI THUNV KT PHẢI TRẢNV KT TỔNG HỢP NV KT
GIÁ THÀNH
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC VÀ CƠ CẤU QUẢN LÝ CỦA BỘ MÁY KẾ TỐN TẠI VINAMILK
Sơ đồ 2.9: Sơ đồ tổ chức và cơ cấu quản lý của bộ máy kế tốn tại Vinamilk
2.1.2.3. Tổ chức bộ máy kế tốn tại Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam:
TRƯỞNG BAN HĐ&KSNS NHÂN VIÊN HĐ&KSNS
2.2.Thực trạng cơng tác dự tốn ngân sách tại Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam:
2.2.1. Mơ hình lập dự tốn ngân sách:
Hiện nay, Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam tổ chức cơng tác lập dự tốn ngân sách theo mơ hình thơng tin phản hồi. Mơ hình lập dự tốn ngân sách tại Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam được thể hiện rõ nét thơng qua hai qui trình được Vinamilk
xây dựng một cách bài bản đĩ chính là : “Qui trình lập kế hoạch năm” và “Qui
trình quản lý ngân sách”.
2.2.2. Quy trình lập và quản lý dự tốn ngân sách:
Giai đoạn chuẩn bị - Ban giám đốc sẽ căn cứ trên tình hình hoạt động sản
xuất kinh doanh của sáu tháng đầu năm nay, cùng với những nhận định về nền kinh tế, thị trường hoạt động sản xuất kinh doanh, những yếu tố nội tại của cơng ty như là tình hình thực hiện theo kế hoạch của năm nay đã đạt được những gì, .v.v… tiến hành soạn thảo mục tiêu kinh doanh cho năm tiếp theo.
Giai đoạn soạn thảo - Các bộ phận trong Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam sẽ
căn cứ trên Mục tiêu kinh doanh từ Ban Giám đốc tiến hành lập các báo cáo dự tốn liên quan như dự tốn tiêu thụ, dự tốn marketing, dự tốn sản xuất, dự tốn nguyên vật liệu, .v.v… và Phịng Hoạch định và kiểm sốt ngân sách tổng hợp và lập báo cáo dự tốn tài chính như dự tốn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, dự tốn bảng cân đối kế tốn và dự tốn báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Sau khi dự tốn ngân sách hồn thành, Ban Giám đốc và các bộ phận cĩ liên quan sẽ họp để tiến hành xem xét và thơng qua các báo cáo dự tốn ngân sách và dự tốn báo cáo tài chính.
Giai đoạn dõi theo – Phịng hoạch định và kiểm sốt ngân sách sẽ tiến hành
theo dõi việc thực hiện và quản lý ngân sách của các bộ phận sử dụng ngân sách, hàng tháng sẽ so sánh giữa thực hiện và dự tốn để tiến hành tìm hiểu nguyên nhân của những biến động bất thường từ đĩ cĩ thể kiểm sốt và điều chỉnh một cách kịp thời và hiệu quả.
GIAI
ĐOẠN CƠNG VIỆC THỰC HIỆN
BỘ PHẬN THỰC
HIỆN BIỂU MẪU
Chuẩn bị
Thiết lập mục tiêu kinh doanh cho năm dự tốn. Dựa trên thơng tin thực hiện trong 6 tháng đầu năm so với dự tốn để tiến hành thiết lập mục tiêu kinh doanh cho năm sau.
Ban Tổng giám đốc QP-54-02-F1
Soạn thảo
Dựa trên mục tiêu kinh doanh cho năm dự tốn trong giai đoạn chuẩn bị, các bộ phận và đơn vị phối hợp với nhau để soạn thảo các báo cáo dự tốn bên dưới. Sau đĩ, phịng hoạch định ngân sách và các bộ phận, đơn vị tiến hành họp với ban giám đốc cơng ty để xem xét và phê duyệt các báo cáo dự tốn của đơn vị, bộ phận cũng như tồn cơng ty. Lập kế hoạch Marketing, tiêu thụ nội địa, xuất khẩu
Phịng Marketing, phịng kinh doanh, phịng xuất nhập khẩu QP-54-02- F2(A,B,C),F3, F4(A,B)
Lập kế hoạch sản xuất Bộ phận kế hoạch và
các nhà máy
QP-54-02-F5
Lập kế hoạch đầu tư Phịng dự án và các
đơn vị QP-54-02-F7(A,B,C)
Lập kế hoạch lao động, tiền lương, thu nhập và bảo hiểm
P.NS và các đơn vị QP-54-02-
F6(A,B,C)
Lập kế hoạch nguyên vật liệu Trung tâm nghiên
cứu sản phẩm và phịng xuất nhập khẩu
QP-54-02- F8(A,B) Lập dự tốn lịch thanh tốn chi phí
nguyên vật liệu chủ yếu Phịngkhẩu xuất nhập QP-54-02-F8C
Lập dự tốn chi phí sản xuất chung
năm Phịng hoạch địnhkiểm sốt ngân sách
và các nhà máy
QP-54-02- F9(A,B)
Lập chi phí quản lý năm Phịng hoạch định và
kiểm sốt ngân sách,
QP-54-02- F11(A,B)
các chi nhánh và xí nghiệp kho vận
Lập dự tốn chi phí bán hàng năm Phịng Marketing,
phịng kinh doanh, các chi nhánh và phịng hoạch định và kiểm sốt ngân sách
QP-54-02-F10
Lập dự tốn cơng tác phí năm Phịng hoạch định và
kiểm sốt ngân sách
QP-54-02-F12
Lập dự tốn ngân sách năm Phịng hoạch định và
kiểm sốt ngân sach QP-54-02- F13,F14,F15
Dõi theo
Phịng hoạch định và kiểm sốt ngân sách chính là bộ phận sẽ kiểm sốt việt thực hiện ngân sách trong hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của cơng ty. Định kỳ hàng tháng, P.HĐ&KSNS sẽ tiền hành so sánh giữa thực hiện và dự tốn để tìm hiểu nguyên nhân của những biến động bất thường. Và định kỳ sáu tháng, các đơn vị và bộ phận được xem xét lại ngân sách của mình và điều chỉnh cho phù hợp. Điều chỉnh ngân sách Bộ phận, đơn vị cĩ nhu cầu WV-HDKS- 02- F1
Nhờ đơn vị khác thực hiện ngân
sách Bộ phận, đơn vị cĩnhu cầu WV-HDKS- 02-F2
Phịng Hoạch định và kiểm sốt ngân sách chủ trì và các đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thực hiện thủ tục cĩ liên quan.
2.2.2.1. Giai đoạn chuẩn bị - Lập kế hoạch năm:
Thời gian thực hiện của việc lập kế hoạch năm là khoảng 45 ngày ( từ ngày 1/10 đến khoảng 15/11).
Vào khoảng ngày 01 tháng 10 hàng năm, Ban Tổng Giám đốc họp để đánh
giá kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm, dự đốn tình hình thị trường trong năm sau và đưa ra Mục tiêu kinh doanh năm mẫu QP-54-02-F1 cho năm sau.
Cơng tác phân cơng cơng việc trong quá trình lập và quản lý dự tốn ngân sách được giao cho phịng hoạch định và kiểm sốt ngân sách, và các phịng
ban cĩ liên quan lập và sử dụng ngân sách đã được qui định rõ trong “Qui
trình lập kế hoạch năm” và “Qui trình quản lý ngân sách”.
Biểu mẫu các dự tốn ngân sách đã được phịng hoạch định và kiểm sốt
ngân sách thiết kế và ban hành kèm theo “Qui trình lập kế hoạch năm” và
“Qui trình quản lý ngân sách”.
2.2.2.2. Giai đoạn soạn thảo – Lập các dự tốn ngân sách:
Các phịng ban cĩ liên quan triển khai việc lập các báo cáo dự tốn ngân sách
được qui định trong “Qui trình lập kế hoạch năm” đã được ban lãnh đạo cơng ty
phê duyệt.
P.MKT, P.KD, P.XNK căn cứ trên Mục tiêu kinh doanh năm mẫu QP-54-02-
F1 để lập Kế hoạch Marketing mẫu QP-54-02-F2 (A,B,C); KH Tiêu thụ nội địa mẫu QP-54-02-F3 và KH Xuất khẩu mẫu QP-54-02-F4 (A,B) trình TGĐ duyệt.
P.KH lập Kế hoạch sản xuất chi tiết năm mẫu QP-54-02-F5.
P.NS thu thập thơng tin từ tất cả biểu mẫu liên quan đến lao động, tiền lương
và thu nhập, BHXH, BHYT, BH thất nhgiệp theo các biểu mẫu QP-54-02-F6 (A,B) do các Đơn vị, Phịng ban lập và tổng hợp thành biểu mẫu QP-54-02- F6C.
Các đơn vị lập Kế hoạch đầu tư của đơn vị … mẫu QP-54-02-F7C, gởi về
P.DA để tổng hợp. P.DA lập kế hoạch đầu tư và phát triển theo các biểu mẫu chi tiết và tổng hợp thuộc QP-54-02-F7 (A,B).
TTNCSP lập kế hoạch định mức nguyên vật liệu cho tồn bộ các sản phẩm
được hoạch định trong kế hoạch tiêu thụ nội địa và xuất khẩu theo mẫu QP- 54-02-F8A.
P.XNK lên kế hoạch giá NVL cho năm kế hoạch đồng thời lập lịch thanh tốn chi phí nguyên vật liệu theo từng tháng theo biểu mẫu QP-54-02-F8 (B,C).
Các Nhà máy sản xuất tiến hành lập kế hoạch chi phí sản xuất chung cho đơn
vị mình theo biểu mẫu QP-54-02-F9A. Sau đĩ, P.HDNS sẽ tổng hợp và trình