Thực trạng Giá trị thƣơng hiệu đối với sinh viên

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu trường đại học công nghiệp thực phẩm TPHCM (Trang 50 - 52)

Điểm 1 2 3 4 5 Trung bình Độ lệch chuẩn Biến quan sát 1. Nếu có một trƣờng đại học khác có ngành đào tạo tƣơng tự, tơi thích chọn ĐHCNTP TPHCM 3,5% 14,1% 64,6% 16,3% 1,5% 2,9824 0,71133

2. Danh tiếng của trƣờng là lý do tôi lựa chọn học tại đây.

33,9% 25,1% 30,2% 7,3% 3,5% 2,2136 1,09825

3. Nhìn chung, trong hệ thống các trƣờng đại học công lập, thƣơng hiệu ĐHCNTP TPHCM đƣợc đánh giá cao.

16,6% 19,6% 39,4% 17,8% 6,5% 2,7814 1,11998

(Nguồn: kết quả khảo sát)

Tuy là một trƣờng đại học cơng lập, và hàng năm đều có số lƣợng thí sinh đăng ký vƣợt chỉ tiêu tuyển sinh, nhƣng giá trị thƣơng hiệu trƣờng ĐHCNTP TPHCM đƣợc các tân sinh viên đánh giá chỉ đạt 2.9824 (dƣới mức trung bình). Vậy nếu chỉ nhìn vào số hồ sơ đăng ký dự tuyển tăng đều hàng năm thì ban giám hiệu nhà trƣờng có thể sẽ vui mừng hơn so với việc nhìn nhận những đánh giá thực tế từ phía các sinh viên. Do đó, nếu muốn đẩy mạnh giá trị thƣơng hiệu của trƣờng ĐHCNTP TPHCM trong hệ thống những trƣờng cơng lập, thì lãnh đạo nhà trƣờng cần có những biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hơn nữa chất lƣợng cảm nhận từ phía sinh viên, đó là nền tảng cơ bản để hƣớng tới sự phát triển bền vững cho nhà trƣờng trong cơng cuộc xây dựng thƣơng hiệu của mình.

Tóm lại, từ kết quả phân tích định tính (phỏng vấn trực tiếp các bạn sinh viên) và định lƣợng (khảo sát và thống kê mô tả) cho thấy sinh viên gần hầu hết đã đánh giá thấp về giá trị thƣơng hiệu của trƣờng. Kết quả đánh giá thấp này xuất phát từ việc chất lƣợng

cảm nhận thấp, và cũng vì thế mà ham muốn thƣơng hiệu cũng thấp, từ đó cho thấy tác động mang tính dây chuyền. Từ tác động liên đới này cũng một phần cho thấy giá trị thƣơng hiệu trƣờng chịu ảnh hƣởng của chất lƣợng và ham muốn thƣơng hiệu.

2.2.2.2. Đối với giảng viên

Hiện nhiều trƣờng ĐH, CĐ đã xác định xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên giỏi là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Tuy nhiên, thu hút nhân lực chất lƣợng cao là vấn đề không dễ dàng, đặc biệt quá trình đó lại diễn ra trong sự cạnh tranh nhƣ hiện nay. Công tác phát triển đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý đƣợc trƣờng chú trọng thúc đẩy mạnh mẽ. Trƣờng đã đƣa ra nhiều giải pháp để xây dựng, thu hút, phát triển đội ngũ giảng viên nhƣ những chính sách khuyến khích về vật chất nhƣ hỗ trợ, ƣu đãi về lƣơng, thƣởng, hỗ trợ khuyến khích học tập nâng cao trình độ hoặc bố trí nhà cơng vụ cho giảng viên trẻ,… Mặc dù trƣờng đã rất nỗ lực, nhƣng hiện tại quy mơ đội ngũ giảng viên vẫn cịn khiêm tốn so với tốc độ tăng quy mô đào tạo. Ngồi vấn đề về kinh phí, thì yếu tố thu hút giảng viên chính là thƣơng hiệu trƣờng. Và lĩnh vực giáo dục cũng không nằm ngồi luồn của dịng chảy cạnh tranh thu hút nhân tài.

Khi tiến hành phân tích định lƣợng, thơng qua bảng câu hỏi, bằng việc phân tích thống kê mơ tả (Xem thêm phụ lục 2), ta có kết quả sau:

Cũng nhƣ sinh viên, các giảng viên trƣớc khi vào trƣờng cũng có đánh giá khá cao đối với biến Nhận biết thƣơng hiệu (bảng 2.7). Điều này chƣa thể minh chứng đƣợc thƣơng hiệu trƣờng ĐHCNTP TPHCM là một thƣơng hiệu mạnh. Có nhiều cách lý giải cho việc nhận biết thƣơng hiệu khá dễ dàng này. Thứ nhất, trong hệ thống các trƣờng đại học cơng lập khơng có q nhiều trƣờng trƣờng đến nỗi không thể nhớ. Thứ hai, đây là trƣờng đại học mới đƣợc nâng cấp từ một trƣờng cao đẳng. Thứ ba, bất kỳ một nhân viên nào cũng phải tìm hiểu trƣớc nơi mà tơi sẽ làm việc. Do đó, cũng chƣa thể khẳng định đƣợc điều gì qua các giá trị đạt đƣợc của yếu tố nhận biết thƣơng hiệu.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu trường đại học công nghiệp thực phẩm TPHCM (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(132 trang)
w