Điểm 1 2 3 4 5 Trung bình Độ lệch chuẩn Biến quan sát
1. Danh tiếng của trƣờng là lý do
tôi lựa chọn dạy tại đây. 0% 8,5% 50,5% 37,3% 3,8% 3,3632 0,69198 2. Nếu có một trƣờng đại học
khác có thƣơng hiệu tƣơng tự, tơi thích dạy ở đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh
1,8% 13,8% 38,5% 23,3% 22,6% 3,5142 1,04622
3. Nhìn chung, trong hệ thống các trƣờng đại học công lập, thƣơng hiệu trƣờng đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh đƣợc đánh giá cao.
0% 7,4% 32,2% 37,5% 22,8% 3,7547 0,89030
(Nguồn: kết quả khảo sát) So với nhóm đối tƣợng là sinh viên, số điểm mà các giảng viên đánh giá giá trị thƣơng hiệu trƣờng ĐHCNTP TPHCM có cao hơn. Tuy nhiên, trong hệ thống các trƣờng đại học công lập, thƣơng hiệu trƣờng ĐHCNTP TPHCM cũng chỉ đƣợc xếp loại ở mức trung bình.
2.2.2.3. Đối với doanh nghiệp
Thƣơng hiệu chƣa thể hình thành nếu chất lƣợng mới chỉ dừng lại ở góc độ “chun gia cơng nhận” mà chƣa đến đƣợc mức độ “ngƣời tiêu dùng công nhận” và marketing truyền miệng. Trong lĩnh vực thƣơng mại hàng hóa hữu hình, muốn bán một sản phẩm (dù chất lƣợng tốt đến mấy) thì phải làm quảng cáo để ngƣời tiêu dùng biết đến sản phẩm và dùng thử. Một trƣờng đại học cũng vậy, danh tiếng và uy tín rất quan trọng để doanh nghiệp biết đến và tuyển dụng sinh viên của trƣờng, nhất là trong thời kỳ giáo dục đại học đang phải đối mặt với cuộc cạnh tranh thực sự về chất lƣợng giảng dạy và nhu cầu tuyển dụng từ các doanh nghiệp. Có thể nói, trong ngắn hạn, ngƣời quyết định sự sống còn của một thƣơng hiệu trƣờng đại học chính là sinh viên. Nhƣng khách hàng cuối cùng lại chính là các doanh nghiệp, là ngƣời sử dụng sản phẩm của các trƣờng đại học.
Trong 3 năm gần đây, khi đƣợc nâng cấp lên trƣờng đại học, nhà trƣờng đã thành lập trung tâm phát triển nguồn nhân lực và giới thiệu việc làm. Tuy nhiên, hoạt động của trung tâm này cũng trong tình trạng khá bị động, thay vì chủ động thiết lập mối quan hệ với các doanh nghiệp, trung tâm này chỉ chờ các doanh nghiệp tự tìm đến khi có nhu cầu tuyển dụng.
Một hoạt động khác của ban ISO nhà trƣờng, thực hiện khảo sát lấy ý kiến của các doanh nghiệp khi có sinh viên của trƣờng thực tập. Việc khảo sát này không ảnh hƣởng đến kết quả thực tập của sinh viên mà chỉ lấy ý kiến đánh giá của doanh nghiệp về chất lƣợng đào tạo của trƣờng và về thƣơng hiệu nhà trƣờng. Tuy nhiên, việc khảo sát chỉ để phục vụ cho các báo cáo nội bộ về giá trị thƣơng hiệu của trƣờng, mà chƣa thấy có một giải pháp chiến lƣợc nào để nâng cao giá trị thƣơng hiệu cho trƣờng. Bên cạnh đó, nhƣ đã nói ở phần trên, sinh viên sau khi ra trƣờng sẽ là một kênh quảng cáo khá hiệu quả cho trƣờng, và cũng là một thành viên của doanh nghiệp nhƣng vẫn chƣa có sự kết nối và khai thác từ phía nhà trƣờng.
Trƣớc tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt nhƣ hiện nay, đặc biệt là sự cạnh tranh từ phía các trƣờng quốc tế, cũng nhƣ trƣờng dân lập trong nƣớc, việc tuyển sinh có đơi chút gặp khó khăn trong việc thu hút các học sinh giỏi. Từ đó, trƣờng ĐHCNTP
TP.HCM cũng đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc nâng cao giá trị thƣơng hiệu cho nhà trƣờng.
Khi tiến hành phân tích định lƣợng (Xem thêm phụ lục 2), ta có các số liệu sau: