Thực trạng Trung thành thƣơng hiệu đối với doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu trường đại học công nghiệp thực phẩm TPHCM (Trang 60 - 132)

bình Độ lệch chuẩn Biến quan sát 1. Sv CNTP là đối tƣợng nghĩ đến đầu tiên khi tuyển dụng

23% 19,3% 44,4% 10,7% 2,7% 2,5080 1,04403

2. Khơng tuyển sv trƣờng

khác nếu có sv CNTP 32,6% 13,4% 41,2% 12,8% 0% 2,3422 1,06785 3. Chỉ tuyển sv của CNTP 33,2% 29,4% 28,9% 6,4% 2,1% 2,1497 1,02603 4. Tôi là nhà tuyển dụng trung

thành với CNTP 24,6% 31,6% 32,6% 11,2% 0% 2,3048 0,96616

(Nguồn: kết quả khảo sát)

Bảng 2.16: Thực trạng Giá trị thƣơng hiệu đối với doanh nghiệp

Điểm 1 2 3 4 5 Trung bình Độ lệch chuẩn Biến quan sát 1. Tơi tuyển dụng SV trƣờng ĐHCNTP TPHCM vì đánh giá cao thƣơng hiệu trƣờng

18,2% 14,4% 63,1% 4,3% 0% 2,5348 0,83770

2. Nếu có hai ứng viên ngang sức nhau, tơi sẽ lựa chọn SV trƣờng ĐHCNTP TPHCM vì thƣơng hiệu trƣờng 33,5% 29,2% 28,7% 6,6% 2% 2,1497 1,02603 3. Nhìn chung, trong hệ thống các trƣờng ĐH công lập, thƣơng hiệu trƣờng ĐHCNTP TPHCM đƣợc tôi đánh giá cao.

18,2% 14,4% 63,1% 4,1% 0,2% 2,5348 0,83770

(Nguồn: kết quả khảo sát)

Trong hệ thống các trƣờng ĐH công lập, doanh nghiệp xếp loại trƣờng ĐHCNTP TPHCM dƣới mức trung bình. Có thể nói, qua những số liệu trên cho ta thấy tình trạng đáng báo động về việc xây dựng giá trị thƣơng hiệu cho trƣờng ĐHCNTP TPHCM. Doanh nghiệp là ngƣời quyết định cuối cùng sự thành bại của một thƣơng hiệu thì lại có những giá trị khảo sát quá thấp. Vì vậy, muốn phát triển bền vững, ban lãnh đạo nhà trƣờng cần có những giải pháp tích cực hơn nữa nhằm nâng cao giá trị thƣơng hiệu cho đơn vị mình.

Tóm tắt chƣơng 2

Là một trong những trƣờng đại học còn khá non trẻ, trƣờng ĐHCNTP TPHCM đã cố gắng nỗ lực không ngừng. Tuy nhiên, trong công tác cải tiến chất lƣợng đào tạo, nâng cao giá thƣơng hiệu nhà trƣờng vẫn còn nhiều vấn đề cần phải khắc phục. Qua phân tích thực trạng về giá trị thƣơng hiệu trƣờng ĐHCNTP TPHCM, ta thấy rằng cả ba nhóm đối tƣợng là sinh viên, giảng viên và doanh nghiệp đều khá trung dung (chỉ đạt điểm trung bình theo thang điểm 5) trong các câu trả lời. Điều này chứng tỏ rằng, thƣơng hiệu trƣờng ĐHCNTP TPHCM vẫn còn khá mờ nhạt, chƣa để lại đƣợc dấu ấn mạnh mẽ trong lịng khách hàng của nó (khách hàng bên trong lẫn bên ngồi).

Nhƣ vậy, công tác xây dựng và nâng cao giá trị thƣơng hiệu trƣờng vẫn chƣa đƣợc chú trọng khi

- Sinh viên: vẫn chƣa xác định đƣợc sinh viên sẽ là đại sứ miễn phí và tốt nhất cho trƣờng.

- Giảng viên: Chƣa đánh giá là khách hàng đặc biệt và quan trọng, mới chỉ là ngƣời lao động và là nhân tố trong chiến lƣợc phát triển của trƣờng.

- Doanh nghiệp: Chƣa tạo ra mối quan hệ khăng khít để phát huy tốt nhất tính ƣu việt của nó.

Bên cạnh đó, theo kết quả hồi quy cho thấy, giá trị thƣơng hiệu trƣờng ĐHCNTP chịu ảnh hƣởng bởi ham muốn thƣơng hiệu và trung thành thƣơng hiệu (xem phụ lục 4). Kết quả hồi quy này cũng là cơ sở để tác giả đề xuất giải pháp nâng cao giá trị thƣơng hiệu của trƣờng.

CHƢƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO GIÁ TRỊ THƢƠNG HIỆU CHO TRƢỜNG ĐẠI

HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM

3.1. Quan điểm và định hƣớng phát triển thƣơng hiệu của trƣờng ĐHCNTP TPHCM từ nay đến năm 2020

Đối với một trƣờng đại học mới đƣợc nâng cấp, có nhiều vấn đề phải thực hiện, trong đó nhiệm vụ quan trọng nhất là phải gấp rút hoàn chỉnh chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng từ nay đến năm 2020; đặc biệt là phải nâng cao đƣợc giá trị thƣơng hiệu của trƣờng để có thể cạnh tranh với hệ thống các trƣờng đại học công lập trong nƣớc cũng nhƣ hệ thống các trƣờng đại học quốc tế. Định hƣớng mà trƣờng đƣa ra nhằm nâng cao giá trị thƣơng hiệu của trƣờng từ nay đến năm 2020 là phải đảm bảo đƣợc chất lƣợng giáo dục, xây dựng đƣợc đội ngũ giảng viên tốt, đổi mới trong quản lý đào tạo. Trƣờng xác định: Cần phải đổi mới các chủ trƣơng, chính sách của nhà trƣờng trong quản lý đội ngũ giảng viên, nhằm phát huy năng lực của họ. Ngoài ra, muốn đổi mới cơ chế quản lý thì phải đổi mới cơ chế chính sách và phƣơng pháp quản lý. Cụ thể là, thay đổi cơ chế tài chính, chính sách tuyển dụng, cơng tác cán bộ, cơng tác dự báo, hoạch định, chuẩn hóa lại hệ thống quản lý đào tạo trên cơ sở tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin và đẩy mạnh đổi mới hoạt động dạy và học theo hƣớng lấy ngƣời học làm trung tâm.

Nhà trƣờng đã điều chỉnh chiến lƣợc phát triển đến năm 2020, quy hoạch tổng thể các cơ sở đào tạo; các chính sách, tiêu chuẩn và phƣơng pháp tuyển dụng đã có sự thay đổi để phù hợp với điều kiện hiện tại và tạo nền tảng thuận lợi cho sự phát triển. Ngoài ra, hệ thống chƣơng trình đào tạo của trƣờng đƣợc xây dựng, cập nhật thƣờng xuyên cho phù hợp với nhu cầu thực tế; hệ thống các văn bản pháp quy về quản lý đào tạo đã đƣợc ban hành cụ thể, phù hợp và phải đƣợc thực hiện đồng bộ, nghiêm túc. Việc mở rộng quy mô ngành nghề và chiến lƣợc tuyển sinh đã có sự nghiên cứu và hoạch định cụ thể, từng bƣớc đào tạo mũi nhọn, chất lƣợng cao, gắn đào tạo với nhu cầu thực tiễn xã hội, đảm bảo hiệu quả và chất lƣợng.

Những định hƣớng nêu trên đã đặt ra yêu cầu phải tiếp tục nâng cao giá trị thƣơng hiệu của trƣờng ĐHCNTP TPHCM. Để thực hiện định hƣớng này, trƣờng đã đặt ra sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu chất lƣợng đào tạo của mình từ nay đến năm 2020 nhƣ sau:

3.1.1 Về tầm nhìn

Trƣờng ĐHCNTP TPHCM phấn đấu đến năm 2020 trở thành trƣờng đại học đạt chất lƣợng tầm quốc gia, có thƣơng hiệu về lĩnh vực Công nghệ Thực phẩm, đào tạo công nghệ đa bậc học, đa ngành, đa nghề, là Trung tâm nghiên cứu – phát triển và chuyển giao cơng nghệ uy tín, tin cậy. Ngồi ra, trƣờng đặt mục tiêu xa hơn là đến năm 2025 trở thành trƣờng đào tạo đại học có thƣơng hiệu cao ngang tầm các nƣớc trong khu vực, đứng đầu về đào tạo Công nghệ Thực phẩm, đến năm 2030 lọt vào top 500 châu Á; cung cấp cho ngƣời học môi trƣờng học tập năng động, sáng tạo, gắn lý thuyết với thực hành, đƣợc tiếp cận với các trang thiết bị hiện đại, đƣợc trang bị các kỹ năng mềm đáp ứng chuẩn đầu ra của nhà trƣờng; có cơ hội đƣợc đi du học, tu nghiệp sinh và đi lao động ở các nƣớc (Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Malaysia,….và đƣợc học liên thông lên các bậc học cao hơn).

3.1.2. Về sứ mạng

Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TPHCM cam kết:

1/- Xây dựng nhà trƣờng có mơi trƣờng văn hóa, thân thiện, nhân văn trong nền kinh tế trí thức; có cơ sở vật chất phục vụ tốt việc giảng dạy và học tập hiện đại; đảm bảo điều kiện cho sinh viên đƣợc học tập những kiến thức thực tế và tiên tiến; đào tạo những kỹ sƣ, cử nhân có đức có tài, có bản lĩnh và cầu tiến.

2/- Khơng ngừng nâng cao khả năng cung ứng dịch vụ đào tạo đại học và đào tạo nghế, đáp ứng nhu cầu đào tạo của xã hội và cộng đồng.

3/- Đi đầu trong ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ mới, phƣơng pháp mới và dịch vụ mới thuộc khối ngành Công nghệ Thực phẩm trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo đại học. Áp dụng công nghệ tiến tiến trong dạy và học, tạo cơ hội để ngƣời học tự học suốt đời.

4/- Đảm bảo chất lƣợng đào tạo cao, đi đầu đào tạo tinh và đào tạo có mục đích. 5/- Xây dựng thƣơng hiệu, hệ thống quản lý đào tạo đạt tiêu chuẩn quốc tế.

3.1.3 Về chất lượng đào tạo của trường

Trƣờng ĐHCNTP TPHCM phấn đấu nâng cao chất lƣợng đào tạo, nhằm tăng khả năng cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ đào tạo của mình với phƣơng hƣớng phấn đấu nhƣ sau:

1/- Chƣơng trình đào tạo các ngành học/ học phần, hàng năm đƣợc xem xét, cải tiến phù hợp với yêu cầu hội nhập và phát triển. Vịng đời chƣơng trình ngành học/ học phần, các bậc học của trƣờng không quá 3 năm.

2/- 100% các học phần (bậc cao đẳng) có đề cƣơng chi tiết đƣợc phê duyệt trƣớc khi giảng.

3/- 60% giảng viên của trƣờng đăng ký và tiến hành cải tiến phƣơng pháp giảng dạy theo hƣớng lấy ngƣời học làm trung tâm.

4/- 75% giảng viên của trƣờng tham gia nghiên cứu khoa học.

5/- Thu nhập hàng năm của giảng viên, cán bộ viên chức tăng trung bình 15%. Mức hài lịng của giảng viên, cán bộ viên chức và học sinh sinh viên về hoạt động của các đơn vị trong trƣờng là 70%.

6/- Tiếp tục duy trì đào tạo theo phƣơng thức tín chỉ ở các bậc đào tạo hệ chính quy của trƣờng nhằm tiến tới xây dựng mơ hình và phƣơng thức đào tạo đạt chuẩn quốc tế.

7/- Phấn đấu đạt mức hài lòng của sinh viên về giảng dạy là 70%.

8/- 80% các yêu cầu của sinh viên đƣợc giải quyết theo cơ chế một cửa, đúng hạn nhƣ trƣờng đã cam kết.

9/– Mức đáp ứng yêu cầu chất lƣợng đào tạo đối với ngƣời sử dụng lao động là 65%.

10/– Đƣợc công nhận chất lƣợng đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong mỗi năm học.

3.2. Một số giải pháp nâng cao giá trị thƣơng hiệu trƣờng ĐHCNTP TP.HCM

Kết quả của đề tài trƣớc hết chính là sự vận dụng hiệu quả mơ hình giá trị thƣơng hiệu của David Aaker (1991) vào sản phẩm vơ hình và cũng đã cho thấy tầm quan trọng của việc nâng cao giá trị thƣơng hiệu trong lĩnh vực này.

Nhìn chung, cả ba nhóm đối tƣợng khảo sát đều đánh giá giá trị thƣơng hiệu trƣờng ĐHCNTP TPHCM ở mức trung bình. Tuy nhiên, trong ba đối tƣợng thì doanh nghiệp- khách hàng bên ngoài – là những khách hàng quan trọng cho đầu ra của trƣờng thì lại có mức đánh giá giá trị thƣơng hiệu nhà trƣờng là thấp nhất. Từ những phân tích trên, kết hợp với chính sách phát triển của trƣờng, tác giả xin đề xuất các giải pháp sau

3.2.1 Đối với nhận biết thương hiệu

Đối với biến nhận biết thƣơng hiệu thì sinh viên là đối tƣợng quan trọng nhất, cần phải có sự nhận biết về thƣơng hiệu nhà trƣờng rõ ràng nhất. Đặc biệt là những sinh viên năm nhất, việc nhận biết thƣơng hiệu của trƣờng rất quan trọng trong quyết định có nên thi tuyển vào trƣờng hay khơng. Một hình ảnh nổi bật, một tên gọi dễ nhớ, một thƣơng hiệu ấn tƣợng là những lợi thế của một trƣờng đại học, đồng thời giúp thu hút đƣợc nhiều đối tƣợng thí sinh hơn. Vì vậy, việc giúp cho các tân sinh viên tƣơng lai của trƣờng nhận biết, phân biệt đƣợc trƣờng ĐHCNTP TPHCM với các trƣờng khác sẽ góp phần nâng cao nhận biết thƣơng hiệu của sinh viên đối với nhà trƣờng. Để đạt đƣợc điều này, trƣờng cần có một số giải pháp nhƣ:

Đẩy mạnh phong trào Mùa hè xanh. Hàng năm, vào dịp hè đoàn trƣờng

ĐHCNTP TPHCM đều tổ chức chiến dịch tình nguyện Mùa hè xanh theo tinh thần của thành đoàn. Đây chỉ đƣợc xem là một trong những phong trào của Đoàn thanh niên mà chƣa có sự quan tâm và đầu tƣ thích đáng từ phía nhà trƣờng. Nhà trƣờng chƣa nhận thức đƣợc đây là một kênh thông tin, giúp quảng bá thƣơng hiệu của trƣờng đến các vùng miền khác nhau. Thực tế cho thấy, nơi những chiến sĩ tình nguyện mùa hè xanh đến thực hiện chiến dịch chính là nơi mà ngƣời dân ghi nhớ nhất những hình ảnh về các bạn sinh viên của trƣờng, và tên trƣờng sẽ đƣợc ghi nhớ rất rõ. Vì vậy, thơng qua chiến dịch Mùa hè xanh này, bên cạnh việc hoàn thành tốt vai trò của một ngƣời “chiến sĩ áo xanh”, các bạn sinh viên cần phải quảng bá thƣơng hiệu CNTP đến cho ngƣời dân địa phƣơng. Việc ghi nhớ, nhận biết và phân biệt đƣợc thƣơng hiệu CNTP với các trƣờng khác sẽ góp phần tích cực cho nhà trƣờng trong công tác tuyển sinh, từ đó góp phần nâng cao giá trị thƣơng hiệu cho CNTP.

Nâng cấp trang web. Trang web giới thiệu trƣờng cũng là một cơng cụ quan

trọng trong việc quảng bá hình ảnh, thƣơng hiệu của trƣờng; cung cấp thông tin về hoạt động trƣờng một cách hiệu quả và nhanh chóng. Hiện nay, trang web của trƣờng cịn khá sơ sài, đặc biệt là thông tin về các khoa đào tạo chƣa đƣợc liên kết chặt chẽ và việc cập nhật thông tin cịn chậm chạp. Do đó nhà trƣờng nên lập một đội chuyên trách về quản lý trang web này, để luôn cung cấp kịp thời và cập nhật những thông tin cần thiết, đồng thời, một trang web đẹp, bắt mắt và hấp dẫn cũng là một nhân tố then chốt tạo nên một thƣơng hiệu riêng cho trƣờng. Ngoài ra, trƣờng cần nâng cấp hệ thống mạng không dây để phục vụ cho công tác truy cập và học tập của sinh viên lẫn giảng viên.

Chính sách ƣu đãi cho ngƣời giới thiệu. Ngồi các phƣơng tiện thơng tin

đại chúng đƣợc sử dụng phổ biến nhƣ hiện nay, thì việc truyền miệng từ chính khách hàng hiện tại là một kênh quảng bá khá hiệu quả. Vì vậy, để giúp việc nhận biết về thƣơng hiệu trƣờng đƣợc rõ ràng và dễ dàng hơn, nhà trƣờng có thể xây dựng những quy chế ƣu đãi riêng cho nhân viên, sinh viên của trƣờng khi giới thiệu trƣờng mình với ngƣời khác. Hơn nữa, có thể áp dụng những ƣu đãi đặc biệt cho các tân sinh viên khi có ngƣời thân hiện đang là sinh viện của trƣờng nhƣ tặng quà khi hoàn tất thủ tục nhập học, hoặc miễn giảm học phí đối với con của cán bộ cơng nhân viên nhà trƣờng…

3.2.2 Đối với chất lượng cảm nhận

Trong nhóm 3 đối tƣợng đƣợc khảo sát thì doanh nghiệp có chất lƣợng cảm nhận là thấp nhất. Doanh nghiệp là ngƣời sử dụng những sinh viên đã đƣợc nhà trƣờng đào tạo, hay nói cách khác, họ chính là khách hàng đang sử dụng những sản phẩm do nhà trƣờng sản xuất ra. Nếu “mua” phải những sản phẩm không tốt, thì những đánh giá này chƣa chính xác. Nếu “mua” phải những sản phẩm tốt nhất mà vẫn khơng thỏa mãn, thì “doanh nghiệp sản xuất” này cần phải cải thiện mình rất nhiều mới có thể đáp ứng đƣợc thị trƣờng ngày càng khó tính nhƣ hiện nay. Do đó, nhà trƣờng có thể thực hiện một số biện pháp sau:

Thay đổi chƣơng trình đạo tạo cho phù hợp với nhu cầu của doanh

nghiệp. Việc thay đổi chƣơng trình đào tạo phải đƣợc thực thực hiện trên cả hai phƣơng

những mơn học đƣợc giữ lại cũng cần có sự cập nhật thêm kiến thức thực tiễn. Đặc biệt là trong các ví dụ, các tình huống của giảng viên khi đặt vấn đề cho sinh viên phân tích, cần lấy những tình huống có thật trong thực tế. Nhƣ vậy, mới đảm bảo đƣợc tính thời đại của một bài giảng, hay rộng hơn là của một chƣơng trình học. Để làm đƣợc điều này, địi hỏi chính bản thân các giảng viên phải có kinh nghiệm thực tiễn từ các doanh nghiệp, nếu không buộc các giảng viên phải luôn luôn cập nhật những kiến thức thực tiễn từ các tạp chí, tin tức kinh tế…

Đào tạo theo đơn đặt hàng đối với các tập đồn có nhu cầu lớn về nhân sự.

Sau khi học xong sẽ tìm đƣợc một việc làm nhƣ ý là nguyện vọng rất lớn của sinh viên. Tuyển đƣợc một nhân viên có năng lực tốt, đáp ứng đƣợc u cầu cơng việc cũng chính là mong muốn của các doanh nghiệp. Hiện nay, một nghịch lý vẫn đang diễn ra là sinh viên sau khi ra trƣờng bị thất nghiệp, trong khi các doanh nghiệp lại không tuyển đƣợc nhân viên có năng lực. Để giải quyết bài toán về nhân sự này, nhà trƣờng có thể xây dựng các chƣơng trình đào tạo chuyên biệt dành cho những đơn vị có nhu cầu lớn về

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu trường đại học công nghiệp thực phẩm TPHCM (Trang 60 - 132)