PHỤ LỤC IV: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT VÀ ĐÁP ÁN TRẢ LỜI VỀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC THỦ TỤC KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN

Một phần của tài liệu Hoàn thiện thủ tục kiểm toán các khoản ước tính kế toán và thông tin các bên liên quan trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các doanh nghiệp kiểm toán độc lập nhỏ và vừa tại Việt Nam (Trang 116 - 124)

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

PHỤ LỤC IV: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT VÀ ĐÁP ÁN TRẢ LỜI VỀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC THỦ TỤC KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN

THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC THỦ TỤC KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN ƯỚC TÍNH KẾ TỐN VÀ CÁC BÊN LIÊN QUAN TẠI CƠNG TY KIỂM TỐN ĐỘC LẬP VỪA VÀ NHỎ

I. Thơng tin sơ bộ

1. Họ và tên kiểm tốn viên:……………………………………………… 2. Anh/ Chị đang làm việc cho Cơng ty kiểm tốn nào?

Công ty TNHH………………………………………………………… 3. Thời gian làm việc của Anh/ Chị trong lĩnh vực kiểm tốn báo cáo tài chính?

a. Dưới 2 năm

b. Từ 2 năm đến 4 năm c. Trên 4 năm

4. Số lượng công ty niêm yết Anh/Chị đã tham gia kiểm tốn? a. Dưới 10 cơng ty

b. Trên 10 công ty

II. Thủ tục kiểm toán được thực hiện bởi q cơng ty khi kiểm tốn các khoản ước tính kế tốn và thơng tin các bên có liên quan tại các công ty niêm yết là; A. Thủ tục chung

1. Công việc đầu tiên khi Anh/Chị kiểm toán các khoản mục trên BCTClà gì? a. Lập bảng tổng hợp số liệu và đối chiếu với báo cáo

Tìm hiểu các chính sách kế tốn đơn vị đang áp dụng

c. Phân tích số liệu giữa năm nay và năm trước để tìm hiểu các biến động bất thường.

d. Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ liên quan đến khoản mục.

2. Quy trình chung kiểm tốn ước tính kế tốn và thơng tin các bên có liên quan là:

Thủ tuc/Khoản mục

(Đánh dấu X vào các thủ tục cần thiết cho các khoản ƯTKT) Dự phòng nợ phải thu Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Dự phịng giảm giá đầu tư tài chính Khấu hao Doanh thu từ hợp đồng xây dựng Chi phí bảo hành Chi phí từ kiện tụng tranh chấp Thủ tục đánh giá rủi ro và

các hoạt động liên quan đến ước tính kế tốn(ƯTKT) bao gồm các thủ tục sau:

1.Tìm hiểu cách thức Ban Giám đốc(BGĐ) xác định sự cần thiết của ƯTKT

X X X X X X X

2.Xem xét và kiểm tra quá trình lập ƯTKT của đơn vị - Kiểm tra các số liệu và xem xét các giả định dùng làm cơ sở lập ước tính kế tốn

- Kiểm tra các tính tốn liên quan đến ước tính kế tốn - So sánh ước tính kế tốn đã lập của các kỳ kế toán trước với kết quả thực tế của các kỳ đó

- Xem xét thủ tục phê duyệt ước tính kế toán của Giám đốc

3.Kiểm toán viên lập một ƯTKT độc lập để so sánh với ước tính kế toán của đơn vị

X X X X X X X

4.Xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc năm tài chính nhưng trước ngày lập báo cáo kiểm tốn để xác nhân các ước tính kế toán độc lập

X X X X X X

5.Đánh giá tính hợp lý và nhất quán của các ƯTKT với các bằng chứng kiểm toán thu thập được

X X X X X X X

Thủ tục đánh giá rủi ro và các hoạt động liên quan đến kiểm toán các bên liên quan bao gồm các thủ tục sau:

Đánh dấu X vào các thủ tục được chọn

1.Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị liên quan đến

2.Xác định sự tồn tại và kiểm tra tính đầy đủ của các bên liên quan: - Soát xét lại giấy tờ làm việc năm trước để kiểm tra danh sách của những bên liên quan đã được biết;

- Kiểm tra các thủ tục mà đơn vị đã sử dụng để xác định các bên liên uan;

- Thẩm tra mối liên hệ của thành viên Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc đối với các đơn vị khác;

- Kiểm tra sổ đăng ký thành viên góp vốn hoặc sổ đăng ký cổ đơng để xác định họ, tên của những thành viên góp vốn hoặc cổ đơng chính. Trường hợp cần thiết phải thu thập bản danh sách những thành viên góp vốn hoặc cổ đơng chính

- Xem xét lại biên bản họp Hội đồng thành viên, Đại hội cổ đông, biên bản họp Hội đồng quản trị, biên bản họp Ban Giám đốc, Ban kiểm soát và những ghi chép theo luật định liên quan như sổ theo dõi vốn góp của thành viên góp vốn hoặc cổ đơng

-Thu thập thơng tin từ kiểm toán viên khác đang cùng tham gia kiểm toán, hoặc các kiểm toán viên tiền nhiệm để bổ sung thêm hiểu biết về các bên liên quan mà họ biết

X

-Xem xét quyết toán thuế Thu nhập doanh nghiệp của đơn vị và những thông tin khác đơn vị đã cung cấp cho cơ quan quản lý

- Kiểm tra các giao dịch có tính chất bất thường.

3. Thu thập Thư giải trìn của Ban Giám đốc về tính đầy đủ của thơng tin được cung cấp liên quan đến các bên liên quan và thơng tin được Хtrình bày đầy đủ trên BCTC

b.

B. Các thủ tục chuyên biệt đối với từng khoản mục

1. Cơ sở xác định ước tính các khoản ước tính kế tốn thơng thường dựa trên: a. Quy định của thuế có liên quan

Chính sách riêng của cơng ty, tn thủ các quy định của chuẩn mực kế toán hiện hành

c. Cả hai, tùy theo mỗi đơn vị miễn sao tuân thủ các quy định của chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành

b. b. b. b. a. b. c.

2. Cơ sở trích lập các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất các khoản đầu tư tài chính, nợ phải thu khó địi và bảo hành sản phẩm, hàng hóa, cơng trình xây lắp của đơn vị được Anh/Chị kiểm tốn?

a. Theo Thơng tư 228/2009/TT-BTC và Thơng tư 89/2013/TT-BTC

Theo ước tính hợp lý dựa trên chính sách riêng do đơn vị xây dựng, phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành.

c. Đáp án

khác…………………………………………………………………. 3. Anh/Chị có yêu cầu khách hàng thực hiện trích khấu hao tài sản cố định theo

thơng ty 45/2013/TT-BTC? a. Có

Khơng

4. Anh/Chị có yêu cầu cho khách hàng áp dụng thông tư 123/2012/TT-BTC trong việc phân bổ chi phí cơng cụ, dụng cụ ?

a. Có Khơng

5. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm dùng để chi trợ cấp mất việc, đào tạo lại nghề cho người lao động làm việc tại doanh nghiệp từ 31.12.2008 trở về trước. Hiện này mức trích quỹ dự phịng trợ cấp mất việc làm là:

a. 3% quỹ lương cơ bản

½ tháng lương (Mỗi năm làm việc được nửa tháng lương) c. Khơng trích dự phịng trợ cấp mất việc

6. Cơ sở xác định sự tồn tại của các bên liên quan? (Đánh dấu X cho các lựa chọn của Anh/Chị)

Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và các số dư;

Xem xét lại các biên bản họp Hội đồng quản trị và họp Ban Giám đốc; Xem xét các xác nhận về các khoản nợ phải thu, nợ phải trả và các xác nhận của ngân hàng;

d. e. a. d. a. d.

Xem xét các giao dịch đầu tư; Các thủ tục khác

7. Anh/Chị đang nghi ngờ rằng đơn vị chưa trình bày đầy đủ thơng tin các bên liên quan nhưng Anh/Chị chưa có cơ sở chứng minh, hướng xử lý của Anh/Chị là gì?

Trao đổi với chuyên gia tư vấn pháp lý về khả năng đơn vị trình bày khơng đầy đủ thông tin bên liên quan.

b. Đưa ra ý kiến ngoại trừ vì khơng có cơ sở đảm bảo số liệu về thơng tin các bên liên quan.

c. Từ chối đưa ra ý kiến kiểm toán

8. Anh/Chị đã thực hiện các thủ tục gì để kiểm tra giao dịch với các bên liên quan?

a. Xác định điều kiện và giá trị của các giao dịch với các bên liên quan; b. Kiểm tra bằng chứng do các bên liên quan cung cấp;

c. Xác định hay thảo luận thông tin với những người liên quan đến giao dịch như ngân hàng, chuyên gia tư vấn pháp luật, các nhà bảo lãnh hoặc các nhà mơi giới chứng khốn

Cả 3 đáp án trên

9. Anh/Chị có thu thập thư giải trình của Ban Giám đốc khơng?

Có, vì Thư giải trình cũng là một bằng chứng kiểm tốn và ngồi ra thư giải trình như là lời nhắc nhở Ban Giám đốc về trách nhiệm của mình khi lập và trình bày BCTC

b. Khơng, vì…………………………………………………………….

10. Theo Anh/ Chị nguyên nhân kiểm tốn viên khơng thể xác định hết được gian lận đối với khoản ước tính kế tốn và thơng tin các bên liên quan là gì? a. Năng lực kiểm tốn viên

b. Khe hỡ pháp lý, chuẩn mực và các quy định hiện hành. c. Thông đồng giữa nhân viên và nhà quản lý

11. Cơng ty Anh/Chị có sự dụng thủ tục chuyên biệt nào khác để phát hiện gian lận các khoản ước tính và trình bày thơng tin các bên lên quan khơng? Nếu có, đó là thủ tục gì?

Chân thành cảm ơn các Anh/Chị đã dành thời gian quý báu đóng góp ý kiến cho bài nghiên cứu này.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện thủ tục kiểm toán các khoản ước tính kế toán và thông tin các bên liên quan trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các doanh nghiệp kiểm toán độc lập nhỏ và vừa tại Việt Nam (Trang 116 - 124)