3.2. Kết quả nghiê nc ứu đị nh tính
3.2.7. Thang đo Hỗ trợ Chính phủ
Thang đo Hỗ trợ Chính phủ đƣợc dùng để đo lƣờng mức độ cảm nhận của một cá nhân về những hỗ trợ của Chính phủ nhƣ chủ trƣơng, chính sách, cơ sở hạ tầng kỹ thuật/công nghệ và hành lang pháp lý nhằm khuyến khich và thúc đẩy sự phát triển của VĐT.
• Kết quả của phƣơng pháp chuyên gia
Khi đƣợc hỏi về các yếu tố nào đƣợc xem là sự Hỗ trợ của Chính phủ đối với dịch vụ VĐT, Ông Hà Năng Việt - Công ty CP Hỗ trợ thanh toán Việt Phú, cho biết: “VĐT có chức năng chính là dùng để thanh tốn khi mua sắm trực tuyến, và đƣợc kỳ vọng sẽ góp phần thúc đẩy sực phát triển của TMĐT tại Việt Nam. Do đó
các cơ quan quản lý cũng rất quan tâm và tạo điều kiện cho hoạt động của phƣơng thức thanh tốn bằng VĐT thơng qua việc đầu tƣ cơ sở hạ tầng kỹ thuật, ban hành luật, nghị định, thông tƣ hƣớng dẫn và quản lý hoạt động của các phƣơng thức giao dịch điện tử nói chung và của VĐT nói riêng”.
Ơng Nguyễn Mạnh Tƣờng – Cơng ty CP DV di đọng trực tuyến M-services, cho rằng: “Chủ trƣơng đẩy mạnh thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong nền kinh tế của Chính phủ và các chính sách phát triển TMĐT đã tạo điều kiện rất thuận lợi cho sự ra đời và phát triển của VĐT”.
Các ý kiến trên là cơ sở để xây dựng các biến quan sát từ GS1 đến GS4 cho thang đo Hỗ trợ Chính phủ.
• Kết quả của phƣơng pháp thảo luận nhóm
Các thành viên trong nhóm thảo luận đều cho rằng các biến quan sát trong thang đo Hỗ trợ Chính phủ là khá đầy đủ để đo lƣờng khái niệm nghiên cứu và cách diễn đạt súc tích và dễ hiểu.
Bảng 3.7 Thang đo Hỗ trợ Chính phủ Thang đo đề xuất (phƣơng pháp chuyên gia)
Thang đo hiệu chỉnh (phƣơng pháp thảo luận nhóm) Tên
biến
Biến quan sát Biến quan sát Tên
biến
GS1 Chính phủ khuyến khich và thúc đẩy phát triển thƣơng mại điện tử và thanh tốn điện tử
Khơng thay đổi GS1
GS2 Cơ sở hạ tầng công nghệ và đƣờng truyền internet đáp ứng tốt cho hoạt động thanh tốn bằng VĐT
Khơng thay đổi GS2
GS3 Chính phủ có chủ trƣơng và định hƣớng cho sự phát triển thanh toán trực tuyến bằng VĐT
Khơng thay đổi GS3
GS4 Chính phủ ban hành đầy đủ luật và quy định cho hoạt động thanh toán bằng VĐT
3.2.8. Thang đo Cộng đồng người dùng
Thang đo Cộng đồng ngƣời dùng (UC) đƣợc dùng để đo lƣờng mức độ cảm nhận của cá nhân về quy mô mạng lƣới phục vụ cho việc sử dụng VĐT (bao gồm số lƣợng điểm chấp nhận thanh toán bằng VĐT, số lƣợng các địa điểm/cách thức nạp/chuyển/rút tiền từ tài khoản VĐT và số lƣợng các địa điểm/cách thức đăng ký sử dụng).
• Kết quả của phƣơng pháp chuyên gia
Theo Ông Nguyễn Trinh Thiết – Công ty CP DV trực tuyến Cộng đồng Việt, cho rằng: “Để tạo đƣợc cộng đồng ngƣời dùng VĐT đông đảo, trƣớc tiên là việc tham gia sử dụng phải thật dễ dàng, thuận tiện về cả địa điểm cũng nhƣ quy trình đăng ký”. Đây là cơ sở để xây dựng biến quan sát UC1.
Ơng Trần Sơn Tùng – Cơng ty CP Giải pháp thanh toán Việt Nam, cho rằng: “số lƣợng các quầy giao dịch và các kênh nạp/chuyển/rút tiền cũng có tác động đến quyết định sử dụng VĐT của khách hàng. Càng có nhiều địa điểm và cách thức giao dịch, thì VĐT càng dễ dàng tiếp cận và thu hút đƣợc khách hàng sử dụng”. Đây là cơ sở để xây dựng biến quan sát UC2.
Bà Đỗ Thanh Hà – Công ty CP Ngân lƣợng, cho biết: “Để VĐT có thể phát triển tƣơng xứng với tiềm năng, thì điều quan trọng là tập trung phát triển mạng lƣới các điểm chấp nhận thanh tốn bằng VĐT. Khi có nhiều nhà cung cấp hàng hóa/dịch vụ chấp nhận thanh tốn qua VĐT, với đặc điểm chi phí thấp và tính an tồn cao thì chắc chắn VĐT sẽ thu hút nhiều ngƣời tham gia sử dụng”. Đây là cớ sở để xây dựng biến quan sát UC3.
• Kết quả của phƣơng pháp thảo luận nhóm
Các thành viên trong nhóm thảo luận đều đồng ý rằng các biến quan sát UC1, UC2 và UC3 là đầy đủ để đo lƣờng khái niệm Cộng đồng ngƣời dùng và có nội dung ngắn gọn, súc tích và dễ hiểu.
Bảng 3.8 Thang đo Cộng đồng ngƣời dùng Thang đo đề xuất
(phƣơng pháp chuyên gia)
Thang đo hiệu chỉnh (phƣơng pháp thảo luận nhóm)
Tên biến
Biến quan sát Biến quan sát Tên
biến
UC1 Địa điểm và cách thức đăng ký sử dụng VĐT rất thuận tiện đối với tôi
Không thay đổi UC1 UC2 Có nhiều địa điểm và cách thức để tơi
có thể thực hiện các giao dịch
nạp/chuyển/rút tiền qua VĐT của mình
Khơng thay đổi UC2
UC3 Tơi nghĩ rằng có nhiều website thƣơng mại điện tử tại Việt Nam chấp nhận thanh tốn trực tuyến bằng VĐT
Khơng thay đổi UC3
3.2.9. Thang đo Ý định sử dụng
Thang đo Ý định sử dụng (BI) là đo lƣờng ý định để thực hiện một hành vi cụ thể (Fishbein & Ajzen, 1975). Sự đo lƣờng ý định hành vi bao gồm ý định, dự báo, kế hoạch sử dụng công nghệ (Suha A & Anne M, 2008).
• Kết quả của phƣơng pháp chuyên gia
Bà Đỗ Thanh Hà – Công ty CP Ngân lƣợng, cho rằng: “Ý định sử dụng VĐT của một cá nhân thể hiện ở chỗ anh ấy/cơ ấy có cân nhắc, suy nghĩ đến việc sử dụng VĐT trong tƣơng lai”. Đây là cơ sở để xây dựng biến quan sát BI1 và BI2.
Cịn theo ý kiến của Ơng Trần Sơn Tùng – Cơng ty CP Giải pháp thanh tốn Việt Nam, thì: “Khi một cá nhân có kế hoạch sử dụng VĐT trong tƣơng lai thì cũng có thể nói là anh ấy/chị ấy có Ý định sử dụng VĐT”. Đây là cơ sở để xây dựng biến quan sát BI3.
• Kết quả của phƣơng pháp thảo luận nhóm
Các thành viên trong nhóm thảo luận đều đồng ý rằng các biến quan sát BI1, BI2 và BI3 là đầy đủ để đo lƣờng khái niệm Cộng đồng ngƣời dùng và có nội dung ngắn gọn và dễ hiểu.
Bảng 3.9 Thang đo Ý định sử dụng Thang đo đề xuất (phƣơng pháp chuyên gia)
Thang đo hiệu chỉnh (phƣơng pháp thảo luận nhóm)
Tên biến
Biến quan sát Biến quan sát Tên
biến
BI1 Tơi có cân nhắc đến việc sử dụng VĐT trong tƣơng lai
Không thay đổi BI1 BI2 Tôi nghĩ rằng tôi sẽ sử dụng VĐT trong
tƣơng lai
Không thay đổi BI2 BI3 Tơi có kế hoạch sử dụng VĐT trong
tƣơng lai
Không thay đổi BI3
3.3. Đánh giá sơ bộ thang đo
Các thang đo đƣợc điều chỉnh sau bƣớc nghiên cứu định tính sẽ đƣợc sử dụng trong nghiên cứu định lƣợng sơ bộ để chọn thang đo cho nghiên cứu định lƣợng chính thức. Số lƣợng 50 mẫu sẽ đƣợc sử dụng trong nghiên cứu định lƣợng sơ bộ thơng qua phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố EFA.
3.3.1. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
Hệ số Cronbach Alpha đƣợc sử dụng để xác định độ tin cậy của thang đo và để loại bỏ các biến không phù hợp ra khỏi thang đo. Tiêu chuẩn để lựa chọn biến quan sát và thang đo khi nó có hệ số tƣơng quan biến tổng (item – total correlation) của biến quan sát lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach Alpha của thang đo lớn hơn 0,6 (Nguyễn Đình Thọ, 2011).
Kết quả phân tích sơ bộ hệ số Cronbach’s Alpha cho thấy các biến quan sát PCo2 và GS4 có hệ số tƣơng quan biến-tổng biến lần lƣợt là 0.260 và 0.199 (nhỏ hơn 0.3) [Xem bảng 5.12 và 5.16 , Phục lục 5] và sẽ bị loại khỏi thang đo Chi phí cảm
nhận và Hỗ trợ Chính phủ. Hai thang đo Chi phí cảm nhận và Hỗ trợ Chính phủ sau khi loại bỏ các biến quan sát không đạt yêu cầu, đƣợc tiến hành phân tích hệ số Cronbach’s Alpha lần thứ hai. Kết quả phân cho thấy các thang đo sơ bộ đều đạt yêu cầu với hệ số Cronbach’s Alpha đạt từ 0.745 đến 0.881 và các hệ số tƣơng quan biến – tổng biến đại từ 0.427 đến 0.843 [Xem mục 5.1, Phụ lục 5].
3.3.2. Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố EFA
Phân tích nhân tố khám phá sẽ đƣợc sử dụng để thu nhỏ và gom các biến lại, xác định số lƣợng các nhân tố trong thang đo, xem xét mức độ hội tụ của các biến quan sát theo từng thành phần và giá trị phân biệt giữa các nhân tố. Nghiên cứu này sử dụng phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá EFA để khẳng định mức độ phù hợp của 9 thang đo với 34 biến quan sát. Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), các tham số thống kê quan trọng trong phân tích nhân tố bao gồm:
- Chỉ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin Measure of Simping Adequacy): đƣợc dùng để kiểm định sự thích hợp của phân tích nhân tố. Chỉ số KMO phải đủ lớn (>0,5) (Hair et al., 2006) thì phân tích nhân tố là thích hợp, cịn nếu nhỏ hơn 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng khơng thích hợp với dữ liệu.
- Chỉ số Eigenvalue: đại diện cho lƣợng biến thiên đƣợc giải thích bởi nhân tố. Chỉ những nhân tố có Eigenvalue lớn hơn 1 mới đƣợc giữ lại trong mơ hình phân tích, các nhân tố có Eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ bị loại khỏi mơ hình (Hair et al., 2006).
- Phƣơng sai trích (Variance Explained Criteria): tổng phƣơng sai trích phải lớn hơn 50% (Hair et al., 2006).
- Hệ số tải nhân tố (factor loadings): là hệ số tƣơng quan đơn giữa các biến và nhân tố. Hệ số này càng lớn cho biết các biến và nhân tố càng có quan hệ chặt chẽ với nhau. Hệ số tải nhân tố đƣợc chấp nhận là lớn hơn 0.5 (Hair et al., 2006), các biến có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại khỏi mơ hình. - Kiểm định Bartlett để kiểm tra độ tƣơng quan giữa các biến quan sát và tổng
thể, phân tích chỉ có ý nghĩa khi sig có giá trị nhỏ hơn 5% (0.05) (Hair et al., 2006).
Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho các thang đo sơ bộ cho thấy: 31 biến quan sát của các biến độc lập đƣợc nhóm thành 8 nhân tố với chỉ số KMO = 0.591 > 0.5, Barlett’s sig=0.000 < 0.05, tổng phƣơng sai trích = 77.331% > 50% và các hệ số eigenvalue đều lớn hơn 1. Và 3 biến quan sát của biến phụ thuộc đƣợc nhóm thành 1 nhân tố với chỉ số KMO = 0.727 > 0.5, Barlett’s sig=0.000 < 0.05,
tổng phƣơng sai trích = 75.835% > 50% và có hệ số eigenvalue = 2.275 > 1 [Xem
mục 5.2, Phụ lục 5].
3.4. Phƣơng pháp chọn mẫu và xử lý dữ liệu
3.4.1. Mẫu và thơng tin mẫu
Nhƣ đã trình bày ở phần thiết kế nghiên cứu, nghiên cứu chính thức đƣợc áp dụng là phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng với phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện. Đây là phƣơng pháp chọn mẫu phi xác suất trong đó nhà nghiên cứu tiếp cận với các đối tƣợng nghiên cứu bằng phƣơng pháp thuận tiện. Điều này có nghĩa là nhà nghiên cứu có thể chọn các đối tƣợng mà họ có thể tiếp cận đƣợc (Nguyễn Đình Thọ, 2011).
Kích thƣớc mẫu thƣờng tùy thuộc vào các phƣơng pháp ƣớc lƣợng trong nghiên cứu và có nhiều quan điểm khác nhau, Green (1991) đã tổng hợp các nghiên cứu và cho rằng cỡ mẫu phù hợp cho phân tích hồi qui đa biến tối thiểu là N = 50 + 8m, với m số biến độc lập. Dựa trên quan điểm này, mơ hình nghiên cứu đề xuất gồm có 8 biến độc lập nên kích thƣớc mẫu tối thiểu là 114 mẫu.
Ngồi ra, theo Cattell (1978), số lƣợng mẫu cho phân tích nhân tố khám phá là tối thiểu từ 3 đến 6 lần của tổng số biến quan sát. Số biến quan sát trong nghiên cứu này là 34, vậy số mẫu tối thiểu cho nghiên cứu này là 34*6, tức 204 mẫu.
Dựa trên các lý thuyết về số mẫu nghiên cứu nhƣ trên, nghiên cứu này đƣa ra kích thƣớc mẫu n trong khoảng 250 mẫu. Để đạt đƣợc kích thƣớc mẫu đề ra, các bảng câu hỏi khảo sát đƣợc gửi đến cho các cá nhân có biết về Ví điện tử, đang sinh sống hoặc làm việc tại Tp. Hồ Chí minh thơng qua phỏng vấn trực tiếp3 hoặc gửi qua email4.
3.Phỏng vấn trực tiếp đƣợc tiến hành tại Trƣờng ĐH Kinh tế Tp. HCM; Học viện Hàng Không Việt Nam và Khu Phần mềm Quang Trung.
4.Bảng câu hỏi khảo sát đƣợc gửi qua email với đƣờng dẫn: https://docs.google.com/ forms/d/1OxrgAiq2TyKLfy2egxyNLhinUMAzTsGkalWcyAqdIDo/viewform
3.4.2. Phương pháp xử lý dữ liệu
Dữ liệu sau khi đƣợc thu thập sẽ đƣợc làm sạch, mã hóa, nhập liệu để sử dụng cho phân tích dữ liệu thơng qua phần mềm SPSS phiên bản 16.0. Các bƣớc phân tích đƣợc tiến hành nhƣ sau:
• Thống kê mơ tả dữ liệu
• Kiểm định độ tin cậy của các thang đo (Cronbach’s Alpha)
• Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis)
• Phân tích hồi qui tuyến tính bội
• Kiểm định T-Test và ANOVA
TÓM TẮT CHƢƠNG 3
Trong chƣơng 3 đã trình bày về quy trình nghiên cứu, xây dựng thang đo cho 9 khái niệm nghiên cứu gồm Hữu ích mong đợi, Dễ sử dụng mong đợi, Ảnh hƣởng xã hội, Điều kiện thuận lợi, Tin cậy cảm nhận, Chi phí cảm nhận, Hỗ trợ Chính phủ, Cộng đồng ngƣời dùng và Ý định sử dụng. Và một nghiên cứu định lƣợng sơ bộ đƣợc tiến hành với 50 mẫu khảo sát nhằm đánh giá sơ bộ các thang đo và kết quả đƣợc sử dụng để xây dựng bảng câu hỏi chuẩn bị cho nghiên cứu định lƣợng chính thức. Ngồi ra, trong chƣơng 3 cịn trình bày phƣơng pháp chọn mẫu và phƣơng pháp xử lý dữ liệu.
Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chƣơng 4 sẽ đi sâu phân tích, trình bày các kết quả đạt đƣợc sau khi tổng hợp và xử lý dữ liệu: kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbatch Alpha, phân tích nhân tố khám phá, phân tích hồi qui tuyến tính bội, kiểm định mơ hình lý thuyết cũng nhƣ kiểm định các giả thuyết nghiên cứu đã đề ra về các nhân tố tác động đến ý định sử dụng VĐT của khách hàng cá nhân tại Việt Nam.
4.1. Thống kê mơ tả mẫu
Để đạt đƣợc kích thƣớc 250 mẫu đề ra cho nghiên cứu, 350 bảng câu hỏi khảo sát đƣợc gửi trực tiếp và 150 bảng câu hỏi đƣợc gửi qua email đến các cá nhân đang sinh sống hoặc làm việc tại Tp. HCM. Trong vòng hai tháng từ tháng 6 đến tháng 7 năm 2013, thu về đƣợc 302 bảng trả lời, trong đó 92 bảng (chiếm 30.46%) thu đƣợc qua email và 210 bảng (chiếm 69.54%) thu đƣợc từ phỏng vấn trực tiếp. Sau khi kiểm tra, 37 bảng bị loại do có q nhiều ơ trống hoặc có cùng 1 câu trả lời từ đầu đến cuối bảng câu hỏi. Cuối cùng, 265 bảng trả lời hợp lệ (chiếm 87.75%) đƣợc đƣa vào phần mềm SPSS 16.0 để tiến hành phân tích dữ liệu.
Các số liệu thống kê mơ tả về 265 mẫu khảo sát đƣợc trình bày trong bảng 4.1.
Bảng 4.1. Tổng hợp số liệu thống kê mô tả mẫu
Thông tin Tần số Tỷ lệ phần trăm
Kinh nghiệm sử dụng internet
Có Khơng
Tổng Kinh nghiệm sử dụng Ví điện tử
Có Khơng Tổng 257 8 144 121 96.98% 3.02% 100% 54.34% 45.66% 100%
Độ tuổi Dƣới 18 tuổi Từ 18-23 tuổi Từ 24-30 tuổi Từ 30-45 tuổi Trên 45 tuổi 14 111 90 41 9 5.28% 41.89% 33.96% 15.47% 3.4% Tổng 100% Trình độ Phổ thơng Trung cấp/Cao đẳng Đại học Sau đại học 27 100 117 21 10.19% 37.74% 44.15% 7.92 % Tổng: 100% Nghề nghiệp Học sinh/Sinh viên Công nhân/Lao động phổ thông/Nội trợ Nhân viên kỹ thuật/Nhân viên văn phịng Trƣởng/Phó phịng Giám đốc/Phó giám đốc/Chủ doanh nghiệp
94 24 108 20 19 35.47% 9.06% 40.75% 7.55% 7.17% Tổng: 100% Thu nhập Dƣới 5 triệu Từ 5-10 triệu Trên 10 triệu 106 102 57 40.00% 38.49% 21.51% Tổng: 100%
4.2. Kiểm định thang đo
Các thang đo sẽ đƣợc đánh giá về độ tin cậy, độ hội tụ và tính phân biệt bằng phƣơng pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá EFA với dữ liệu thu đƣợc từ nghiên cứu định lƣợng chính thức thơng