Thang đo Ảnh hƣởng xã hội

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định sử dụng ví điện tử tại việt nam (Trang 53)

Thang đo đề xuất

(phƣơng pháp chuyên gia)

Thang đo hiệu chỉnh (phƣơng pháp thảo luận nhóm)

Tên biến

Biến quan sát Biến quan sát Tên

biến

SI1 Những ngƣời thân trong gia đình tơi nghĩ rằng tơi nên sử dụng VĐT để thanh toán trực tuyến

Những ngƣời quan trọng với tôi nghĩ rằng nên sử dụng VĐT để thanh toán trực tuyến

SI1

SI2 Thành viên trên các diễn đàn, mạng xã hội mà tôi tham gia nghĩ rằng tôi nên sử dụng VĐT để thanh toán trực tuyến

Bạn bè/ đồng nghiệp của tôi nghĩ rằng nên sử dụng VĐT để

thanh toán trực tuyến SI2 SI3 Đồng nghiệp của tôi nghĩ rằng tôi

nên sử dụng VĐT để thanh tốn trực tuyến

SI4 Những ngƣời có uy tín đối với tơi cho rằng nên sử dụng VĐT để thanh tốn trực tuyến

Khơng thay đổi SI3

SI5 Nhân viên của doanh nghiệp cung ứng VĐT rất nhiệt tình giới thiệu và thuyết phục tơi sử dụng VĐT

3.2.4. Điều kiện thuận lợi

Thang đo Điều kiện thuận lợi (FC) đƣợc dùng để đo lƣờng mức độ mà một cá nhân tin rằng anh/cô ấy đƣợc hỗ trợ từ các nguồn lực sẵn có (thiết bị, cơng nghệ, kiến thức… ) cho việc sử dụng VĐT.

Kết quả của phƣơng pháp chuyên gia

Khi đƣợc hỏi về những yếu tố nào có thể xem là những nguồn lực sẵn có hỗ trợ cho việc sử dụng VĐT của một cá nhân, Ơng Nguyễn Mạnh Tƣờng – Cơng ty CP DV di đọng trực tuyến M-services, cho rằng: “Nếu VĐT dễ dàng tích hợp vào các thiết bị mà khách hàng đang sở hữu thì họ cũng dễ dàng chấp nhận sử dụng VĐT hơn là việc họ phải bỏ thêm chi phí để sắm một thiết bị mới để có thể sử dụng đƣợc VĐT. Đây cũng là điều mà các DNCƢVĐT đã lƣờng trƣớc và thiết kế ra các ứng dụng VĐT có thể dễ dàng cài đặt trên điện thoại di động hoặc sử dụng trực tiếp trên internet qua máy vi tính/điện thoại thơng minh”. Đây là cơ sở để xây dựng biến quan sát FC1.

Ông Hà Năng Việt - Cơng ty CP Hỗ trợ thanh tốn Việt Phú, nói: “Với những ngƣời quen sử dụng các sản phẩm công nghệ, điện tử số (nhƣ internet, điện thoại, thẻ ngân hàng …) thì họ cũng dễ dàng chấp nhận sử dụng VĐT hơn là những ngƣời chƣa biết sử dụng các sản phẩm cơng nghệ, điện tử số. Vì họ khơng phải mất nhiều thời gian, công sức để làm quen và học cách sử dụng một công nghệ mới”. Đây là cơ sở để xây dựng biến quan sát FC2 và FC3.

Bà Lê Thị Lan Anh - Công ty CP giải pháp thanh tốn Điện lực và Viễn thơng, có ý kiến: “VĐT là một dịch vụ TTĐT, nó liên quan đến tiền của khách hàng. Do đó khách hàng ln có xu hƣớng cẩn trọng khi đƣa ra quyết định sử dụng. Nếu khách hàng cảm nhận rằng sẽ luôn nhận đƣợc sự giúp đỡ và có thể giải quyết đƣợc các khó khăn, vƣớng mắc trong q trình sử dụng VĐT thì khách hàng sẽ yên tâm và tự tin hơn khi ra quyết định sử dụng VĐT”. Đây là cơ sở để xây dựng biến quan sát FC4.

Kết quả của phƣơng pháp thảo luận nhóm

Các thành viên trong nhóm thảo luận đều cho rằng các biến quan sát trong thang đo Điều kiện thuận lợi là dễ hiểu và đầy đủ để đo lƣờng khái niệm nghiên cứu.

Bảng 3.4 Thang đo Điều kiện thuận lợi Thang đo đề xuất

(phƣơng pháp chuyên gia)

Thang đo hiệu chỉnh (phƣơng pháp thảo luận nhóm) Tên

biến

Biến quan sát Biến quan sát Tên

biến

FC1 Tơi có máy tính/điện thoại di động có thể sử dụng VĐT

Khơng thay đổi

FC1 FC2 Tơi có kiến thức cần thiết để sử dụng

VĐT

Khơng thay đổi

FC2 FC3 VĐT tƣơng thích với các cơng nghệ

khác mà tơi đang sử dụng

Khơng thay đổi

FC3

FC4

Tơi sẽ ln tìm đƣợc sự giúp đỡ nếu tơi gặp khó khăn, thắc mắc trong khi sử dụng VĐT

Không thay đổi

FC4

3.2.5. Thang đo Tin cậy cảm nhận

Thang đo Tin cậy cảm nhận đƣợc dùng để đo lƣờng mức độ cảm nhận của một cá nhân về tính an tồn và bảo mật khi thanh tốn trực tuyến bằng VĐT.

Kết quả của phƣơng pháp chuyên gia

Khi đƣợc hỏi về các yếu tố tạo nên cảm nhận tin cậy của các khách hàng cá nhân tại Việt Nam, Ơng Trần Việt Vĩnh - Cơng ty CP Ngân lƣợng, cho rằng “Lý do chính cản trở quyết định TTTT của khách hàng hiện nay là tâm lý không muốn tiết lộ thơng tin tài chính trên mạng. Và VĐT sẽ giúp khắc phục trở ngại này, khách hàng sẽ yên tâm hơn vì khi TTTT qua VĐT khách hàng không cần cung cấp thông tin TKNH, thẻ tín dụng … trên các website TMĐT nhƣ các phƣơng thức TTTT trƣớc đây”.

Theo Bà Lê Thị Thuột - Công ty CP DV Trực tuyến Cộng đồng Việt: “Hiện nay tại Việt Nam, ngồi các ngân hàng thƣơng mại, có 09 DNCƢVĐT đƣợc cấp phép hoạt động của NHNN. Do đó các DNCƢVĐT và các NHTM cung cấp dịch vụ

VĐT đều hoạt động theo quy định Luật pháp về điều kiện công nghệ, điều kiện tài chính và các tiêu chuẩn về bảo mật thơng tin …Vì vậy, có thể nói trong các phƣơng thức TTĐT hiện nay thì VĐT là phƣơng thức TTTT đáng tin cậy và phù hợp nhất với nhu cầu mua sắm nhỏ lẻ trên mạng internet của khách hàng tại Việt Nam”.

Theo Ông Nguyễn Mạnh Tƣờng – Công ty CP DV di đọng trực tuyến M- services: “Để nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm VĐT của mình, một số DNCƢVĐT tại Việt Nam đã rất thành công khi cho phép khách hàng thực hiện việc thanh toán đảm bảo khi mua sắm trực tuyến. Nhờ tính năng này mà khách hàng có thể yên tâm mua sắm trực tuyến mà không sợ bị lừa đảo hoặc mua hàng kém chất lƣợng vì nếu hàng nhận đƣợc khơng đúng với mơ tả của ngƣời bán thì ngƣời mua có quyền khiếu nại và trả lại hàng”.

Các ý kiến trên là cơ sở để xây dựng biến quan sát PCr1- PCr5 cho thang đo Tin cậy cảm nhận.

Kết quả của phƣơng pháp thảo luận nhóm:

Các thành viên trong nhóm thảo luận đều nhất trí rằng các biến quan sát trong thang đo Tin cậy cảm nhận là đầy đủ để đo lƣờng khái niệm nghiên cứu và dễ hiểu đối với ngƣời tham gia trả lời khảo sát.

Bảng 3.5 Thang đo Tin cậy cảm nhận Thang đo đề xuất (phƣơng pháp chuyên gia)

Thang đo hiệu chỉnh (phƣơng pháp thảo luận nhóm)

Tên biến

Biến quan sát Biến quan sát Tên

biến

PCr1 Khi sử dụng VĐT, Tôi tin rằng thông tin và tiền trong TKNH của tôi sẽ an tồn

Khơng thay đổi PCr1

PCr2 Khi thanh toán trực tuyến bằng VĐT, Tôi tin rằng thông tin cá nhân của tơi sẽ đƣợc giữ bí mật

Khơng thay đổi PCr2

PCr3 Khi sử dụng VĐT, Tôi không lo sợ bị lừa đảo khi mua sắm trực tuyến

Không thay đổi PCr3 PCr4 Tôi tin rằng các giao dịch thanh toán

trực tuyến bằng VĐT đƣợc thực hiện

chính xác.

PCr5 Nói chung, tơi tin tƣởng vào tính an toan và bảo mật của VĐT

Khơng thay đổi PCr5

3.2.6. Thang đo Chi phí cảm nhận

Thang đo Chi phí cảm nhận đƣợc dùng để đo lƣờng mức độ cảm nhận của một cá nhân về các chi phí phải bỏ ra để sử dụng VĐT (bao gồm chi phí giao dịch, chi phí thiết bị và chi phí truyền dữ liệu trên mạng internet/mạng viễn thơng…).

Kết quả của phƣơng pháp chuyên gia

Khi đƣợc hỏi về các yếu tố tạo thành chi phí cho khách hàng khi sử dụng VĐT, Bà Lê Thị Lan Anh - Cơng ty CP giải pháp thanh tốn Điện lực và Viễn thông, cho rằng: “Cũng tƣơng tự nhƣ các dịch vụ TTĐT khác (nhƣ mobile banking, internet banking, ATM qua máy POS, thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ …), thì để sử dụng đƣợc VĐT khách hàng cần trả phí đăng ký, phí duy trì hoạt động và phí giao dịch cho nha cung cấp dịch vụ. Tuy nhiên, VĐT là phƣơng thức thanh toán khá mới tại Việt Nam, nên để thu hút ngƣời sử dụng thì hầu hết các DNCƢVĐT vẫn chƣa thu phí đăng ký, phí duy trì hoạt động và phí giao dịch”.

Theo Ơng Nguyễn Trinh Thiết –Cơng ty CP VD trực tuyến Cộng đồng Việt: “Các giao dịch thanh toán bằng VĐT đƣợc thực hiện thơng qua máy vi tính kết nối internet hoặc qua tin nhắn trên điện thoại di động, vì vậy ngồi các loại phí trả cho DNCƢVĐT thì khách hàng phải tốn phí để trang bị máy vi tính/ĐTDĐ (nếu chƣa có), phí truyền dữ liệu internet và tin nhắn điện thoại”.

Bà Đỗ Thanh Hà – Công ty CP Ngân lƣợng, lƣu ý thêm: “Đối với dịch vụ VĐT, nếu khách hàng nạp/chuyển/rút tiền giữa tài khoản VĐT và TKNH thì sẽ phải chịu thêm phí dịch vụ từ phía ngân hàng nữa”.

Các ý kiến trên là cơ sở để xây dựng các biến quan sát từ PCo1 đến PCo5 cho thang đo Chi phí cảm nhận.

Kết quả của phƣơng pháp thảo luận nhóm

Các thành viên trong nhóm thảo luận đều nhất trí rằng các biến quan sát trong thang đo Tin cậy cảm nhận là đầy đủ để đo lƣờng khái niệm nghiên cứu và có nội dung dễ hiểu đối với ngƣời tham gia trả lời khảo sát.

Bảng 3.6 Thang đo Chi phí cảm nhận Thang đo đề xuất (phƣơng pháp chuyên gia)

Thang đo hiệu chỉnh (phƣơng pháp thảo luận nhóm)

Tên biến

Biến quan sát Biến quan sát Tên

biến

PCo1 Chi phí giao dịch thanh toán bằng VĐT cao hơn các phƣơng thức thanh tốn khác

Khơng thay đổi PCo1

PCo2 Chi phí đăng ký và duy trì hoạt động của VĐT là q cao

Khơng thay đổi PCo2 PCo3 Chi phí cho thiết bị (máy tính/điện

thoại) để sử dụng VĐT là quá cao

Không thay đổi PCo3 PCo4 Chi phí đƣờng truyền internet/tin

nhắn điện thoại khi thanh tốn bằng VĐT là q cao

Khơng thay đổi PCo4

PCo5 Nói chung, Chi phí để sử dụng dịch vụ VĐT là quá cao đối với tôi

Không thay đổi PCo5

3.2.7. Thang đo Hỗ trợ Chính phủ

Thang đo Hỗ trợ Chính phủ đƣợc dùng để đo lƣờng mức độ cảm nhận của một cá nhân về những hỗ trợ của Chính phủ nhƣ chủ trƣơng, chính sách, cơ sở hạ tầng kỹ thuật/cơng nghệ và hành lang pháp lý nhằm khuyến khich và thúc đẩy sự phát triển của VĐT.

Kết quả của phƣơng pháp chuyên gia

Khi đƣợc hỏi về các yếu tố nào đƣợc xem là sự Hỗ trợ của Chính phủ đối với dịch vụ VĐT, Ông Hà Năng Việt - Công ty CP Hỗ trợ thanh toán Việt Phú, cho biết: “VĐT có chức năng chính là dùng để thanh tốn khi mua sắm trực tuyến, và đƣợc kỳ vọng sẽ góp phần thúc đẩy sực phát triển của TMĐT tại Việt Nam. Do đó

các cơ quan quản lý cũng rất quan tâm và tạo điều kiện cho hoạt động của phƣơng thức thanh tốn bằng VĐT thơng qua việc đầu tƣ cơ sở hạ tầng kỹ thuật, ban hành luật, nghị định, thông tƣ hƣớng dẫn và quản lý hoạt động của các phƣơng thức giao dịch điện tử nói chung và của VĐT nói riêng”.

Ơng Nguyễn Mạnh Tƣờng – Công ty CP DV di đọng trực tuyến M-services, cho rằng: “Chủ trƣơng đẩy mạnh thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong nền kinh tế của Chính phủ và các chính sách phát triển TMĐT đã tạo điều kiện rất thuận lợi cho sự ra đời và phát triển của VĐT”.

Các ý kiến trên là cơ sở để xây dựng các biến quan sát từ GS1 đến GS4 cho thang đo Hỗ trợ Chính phủ.

Kết quả của phƣơng pháp thảo luận nhóm

Các thành viên trong nhóm thảo luận đều cho rằng các biến quan sát trong thang đo Hỗ trợ Chính phủ là khá đầy đủ để đo lƣờng khái niệm nghiên cứu và cách diễn đạt súc tích và dễ hiểu.

Bảng 3.7 Thang đo Hỗ trợ Chính phủ Thang đo đề xuất (phƣơng pháp chuyên gia)

Thang đo hiệu chỉnh (phƣơng pháp thảo luận nhóm) Tên

biến

Biến quan sát Biến quan sát Tên

biến

GS1 Chính phủ khuyến khich và thúc đẩy phát triển thƣơng mại điện tử và thanh tốn điện tử

Khơng thay đổi GS1

GS2 Cơ sở hạ tầng công nghệ và đƣờng truyền internet đáp ứng tốt cho hoạt động thanh tốn bằng VĐT

Khơng thay đổi GS2

GS3 Chính phủ có chủ trƣơng và định hƣớng cho sự phát triển thanh tốn trực tuyến bằng VĐT

Khơng thay đổi GS3

GS4 Chính phủ ban hành đầy đủ luật và quy định cho hoạt động thanh toán bằng VĐT

3.2.8. Thang đo Cộng đồng người dùng

Thang đo Cộng đồng ngƣời dùng (UC) đƣợc dùng để đo lƣờng mức độ cảm nhận của cá nhân về quy mô mạng lƣới phục vụ cho việc sử dụng VĐT (bao gồm số lƣợng điểm chấp nhận thanh toán bằng VĐT, số lƣợng các địa điểm/cách thức nạp/chuyển/rút tiền từ tài khoản VĐT và số lƣợng các địa điểm/cách thức đăng ký sử dụng).

Kết quả của phƣơng pháp chuyên gia

Theo Ông Nguyễn Trinh Thiết – Công ty CP DV trực tuyến Cộng đồng Việt, cho rằng: “Để tạo đƣợc cộng đồng ngƣời dùng VĐT đông đảo, trƣớc tiên là việc tham gia sử dụng phải thật dễ dàng, thuận tiện về cả địa điểm cũng nhƣ quy trình đăng ký”. Đây là cơ sở để xây dựng biến quan sát UC1.

Ơng Trần Sơn Tùng – Cơng ty CP Giải pháp thanh toán Việt Nam, cho rằng: “số lƣợng các quầy giao dịch và các kênh nạp/chuyển/rút tiền cũng có tác động đến quyết định sử dụng VĐT của khách hàng. Càng có nhiều địa điểm và cách thức giao dịch, thì VĐT càng dễ dàng tiếp cận và thu hút đƣợc khách hàng sử dụng”. Đây là cơ sở để xây dựng biến quan sát UC2.

Bà Đỗ Thanh Hà – Công ty CP Ngân lƣợng, cho biết: “Để VĐT có thể phát triển tƣơng xứng với tiềm năng, thì điều quan trọng là tập trung phát triển mạng lƣới các điểm chấp nhận thanh tốn bằng VĐT. Khi có nhiều nhà cung cấp hàng hóa/dịch vụ chấp nhận thanh tốn qua VĐT, với đặc điểm chi phí thấp và tính an tồn cao thì chắc chắn VĐT sẽ thu hút nhiều ngƣời tham gia sử dụng”. Đây là cớ sở để xây dựng biến quan sát UC3.

Kết quả của phƣơng pháp thảo luận nhóm

Các thành viên trong nhóm thảo luận đều đồng ý rằng các biến quan sát UC1, UC2 và UC3 là đầy đủ để đo lƣờng khái niệm Cộng đồng ngƣời dùng và có nội dung ngắn gọn, súc tích và dễ hiểu.

Bảng 3.8 Thang đo Cộng đồng ngƣời dùng Thang đo đề xuất

(phƣơng pháp chuyên gia)

Thang đo hiệu chỉnh (phƣơng pháp thảo luận nhóm)

Tên biến

Biến quan sát Biến quan sát Tên

biến

UC1 Địa điểm và cách thức đăng ký sử dụng VĐT rất thuận tiện đối với tơi

Khơng thay đổi UC1 UC2 Có nhiều địa điểm và cách thức để tơi

có thể thực hiện các giao dịch

nạp/chuyển/rút tiền qua VĐT của mình

Khơng thay đổi UC2

UC3 Tơi nghĩ rằng có nhiều website thƣơng mại điện tử tại Việt Nam chấp nhận thanh toán trực tuyến bằng VĐT

Không thay đổi UC3

3.2.9. Thang đo Ý định sử dụng

Thang đo Ý định sử dụng (BI) là đo lƣờng ý định để thực hiện một hành vi cụ thể (Fishbein & Ajzen, 1975). Sự đo lƣờng ý định hành vi bao gồm ý định, dự báo, kế hoạch sử dụng công nghệ (Suha A & Anne M, 2008).

Kết quả của phƣơng pháp chuyên gia

Bà Đỗ Thanh Hà – Công ty CP Ngân lƣợng, cho rằng: “Ý định sử dụng VĐT của một cá nhân thể hiện ở chỗ anh ấy/cơ ấy có cân nhắc, suy nghĩ đến việc sử dụng VĐT trong tƣơng lai”. Đây là cơ sở để xây dựng biến quan sát BI1 và BI2.

Cịn theo ý kiến của Ơng Trần Sơn Tùng – Cơng ty CP Giải pháp thanh tốn Việt Nam, thì: “Khi một cá nhân có kế hoạch sử dụng VĐT trong tƣơng lai thì cũng có thể nói là anh ấy/chị ấy có Ý định sử dụng VĐT”. Đây là cơ sở để xây dựng biến quan sát BI3.

Kết quả của phƣơng pháp thảo luận nhóm

Các thành viên trong nhóm thảo luận đều đồng ý rằng các biến quan sát BI1,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định sử dụng ví điện tử tại việt nam (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(166 trang)
w