Mơ hình thuyết hành vi kế hoạch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định sử dụng ví điện tử tại việt nam (Trang 30)

Định nghĩa các nhân tố trong mơ hình TPB:

Thái độ: Cảm xúc tích cực hay tiêu cực của một cá nhân về việc thực hiện hành

vi mục tiêu.

Chuẩn chủ quan: cảm nhận hầu hết những ngƣời quan trọng với anh ta cho rằng anh ta nên/không nên thực hiện hành vi trong mục hỏi.

Ý định: là một dấu hiệu về sự sẵn sàng của cá nhân để thực hiện một hành vi

nào đó. Ý định đƣợc xem nhƣ là tiền tố ngay trƣớc hành vi.

Cảm nhận kiểm soát hành vi: nhận thức về mức độ dễ dàng/ khó khăn khi

thực hiện hành vi.

2.2.3. Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (Technology Acceptance Model - TAM)

Nhằm giải thích hành vi sử dụng của cá nhân trong lĩnh vực công nghệ thông tin, Fred Davis (1989) đã giới thiệu mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM) dựa trên thuyết hành động hợp lý (TRA) của Ajzen & Fishbein. Trong mơ hình chấp nhận cơng nghệ, Davis đã thay thế hai biến thái độ và chuẩn chủ quan bằng hai biến mới là Cảm nhận hữu ích (Perceived Usefullness) và Cảm nhận Dễ sử dụng (Perceived Ease of Use).

Cảm nhận hữu ích

Hành vi thực sự Ý định hành vi

Cảm nhận Dễ sử dụng

Hình 2.6. Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM) [23]

Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM) đƣợc áp dụng để nghiên cứu về hành vi sử dụng trong nhiều lĩnh vực công nghệ và nhiều đối tƣợng khách hàng khác nhau. Tuy nhiên, mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM) cũng có những hạn chế nhất định. Sun & Zhang (2006) và Venkatesh et al. (2003) đã chỉ ra hai nhƣợc điểm chính trong các nghiên cứu sử dụng mơ hình TAM: (1) Độ giải thích của mơ hình khơng cao và (2) Mối tƣơng quan giữa các nhân tố trong mơ hình bị mâu thuẫn trong các nghiên cứu với lĩnh vực và đối tƣợng khác nhau. Sau khi thu thập kết quả nghiên cứu từ 55 bài báo, Sun & Zhang (2006) và Venkatesh et al. (2003) thấy rằng hệ số phù hợp của mơ hình (R2) đạt trung bình 40%. Hơn nữa các giả thuyết về mối tƣơng quan giữa các nhân tố chính trong mơ hình khơng phải lúc nào cũng đạt nhƣ đã đề xuất trong mơ hình TAM.

Lee et al. (2003) cịn chỉ ra một nhƣợc điểm của mơ hình TAM là chỉ đƣợc áp dụng khi nghiên cứu một loại công nghệ, một đối tƣợng và một thời điểm nhất định. Để hạn chế các nhƣợc điểm trên, Venkatesh và Davis (2000) đã tiến hành các nghiên cứu theo chiều dọc với 4 hệ thống công nghệ ở 4 tổ chức tại 3 thời điểm khác nhau, và đề xuất một mơ hình mới TAM2. TAM 2 – là mơ hình mở rộng của TAM có thêm vào các biến liên quan đến các ảnh hƣởng xã hội (Chuẩn chủ quan, Sự tự nguyện và Hình ảnh) và liên quan đến nhận thức về phƣơng tiện (Phù hợp với công việc, Chất lƣợng đầu ra, Tính minh chứng của kết quả).

Các nhân tố chính trong TAM2 đƣợc định nghĩa nhƣ sau:

Cảm nhận hữu ích (PU): mức độ mà cá nhân tin rằng sử dụng hệ thống công nghệ giúp anh ấy/cô ấy nâng cao hiệu quả trong cơng việc.

Kinh nghiệm Sự tự nguyện Chuẩn chủ quan

Hình ảnh

Phù hợp với cơng việc Cảm nhận hữu ích

Ý định hành vi Hành vi thực Chất lƣợng đầu ra

Cảm nhận Dễ sử dụng

Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM)

Tính minh chứng của kết

Cảm nhận dễ sử dụng (PEOU): Cảm nhận của cá nhân về mức độ dễ dàng khi

sử dụng hệ thống công nghệ.

Chuẩn chủ quan (SN): cảm nhận hầu hết những ngƣời quan trọng với anh ta cho rằng anh ta nên/không nên thực hiện hành vi trong mục hỏi.

Hình ảnh (Image): mức độ cảm nhận của cá nhân rằng vị thế xã hội của anh ấy/cô ấy đƣợc nâng cao khi anh ấy/cô ấy sử dụng công nghệ mới.

Phù hợp với công việc (Job revelance): Cảm nhận của cá nhân về mức độ phù

hợp của hệ thống công nghệ với công việc của anh ấy/cô ấy.

Chất lƣợng đầu ra (Output Quality): Mức độ mà cá nhân tin rằng hệ thống cơng nghệ hồn thành tốt các nhiệm vụ trong cơng việc của anh ấy/cơ ấy.

Tính minh chứng của kết quả (Result demonstrability): Tính hữu hình của các kết quả khi sử dụng công nghệ mới.

Behavioral intention: mức độ mà cá nhân xây dựng các kế hoạch để thực hiện/

không thực hiện một hành vi cụ thể trong tƣơng lai.

Sự tự nguyện: mức độ mà những ngƣời dùng tiềm năng cảm nhận rằng quyết

định sử dụng là khơng bắt buộc.

Cảm nhận hữu ích Thái độ Cảm nhận Dễ sử dụng Ý định hành vi Hành vi thực Tính tƣơng thích Chuẩn chủ quan Ảnh hƣởng từ bạn bè Cảm nhận kiểm soát hành vi Nguồn lực hỗ trợ Ảnh hƣởng từ cấp trên Hỗ trợ kỹ thuật Sự tự tin

2.2.4. Mơ hình kết hợp TAM và TPB (C-TAM-TPB)

Taylor và Todd (1995) đã xây dựng một mơ hình lai bằng cách kết hợp các nhân tố của Thuyết hành vi kế hoạch (TPB) với các nhân tố trong mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM). Mơ hình này cịn đƣợc gọi là Thuyết hành vi kế hoạch đƣợc phân tách (Decomposed Theory of Planned behavior), bởi vì các nhân tố niềm tin đƣợc phân tách trong mơ hình này.

Thái độ (Attitude) đƣợc phân tách thành Cảm nhận hữu ích (Perceived Usefullness), Cảm nhận dễ sử dụng (Perceived Ease of Use) và Tính tƣơng thích (Compatibility); Nhân tố niềm tin quy chuẩn (Normative belief) phân tách thành Ảnh hƣởng từ bạn bè (Peer Influence) và Ảnh hƣởng từ cấp trên (Superior influence); Nhân tố Niềm tin kiểm soát (Control belief) đƣợc phân tách thành Sự tự tin (Self-efficacy), Nguồn lực hỗ trợ (Resource facilitating conditions) và Hỗ trợ kỹ thuật (Technology facilitating conditions).

Hình 2.8. Mơ hình kết hợp TAM và TPB (C-TAM-TPB) [39]

Các nhân tố trong mơ hình kết hợp C-TAM-TPB đƣợc định nghĩa giống nhƣ trong mơ hình TPB [xem 2.2.2] và TAM [Xem 2.2.3.].

Động lực bên trong

Hành vi Động lực bên ngồi

2.2.5. Mơ hình động cơ thúc đẩy (Motivational model – MM)

Trong nghiên cứu tâm lý học, Thuyết động cơ thúc đẩy đƣợc xem nhƣ là một đóng góp quan trọng để giải thích về hành vi con ngƣời. Có nhiều nghiên cứu đã áp dụng Thuyết động cơ thúc đẩy để tìm hiểu về hành vi con ngƣời ở các lĩnh vực khác nhau. Davis et al. (1992) áp dụng thuyết động cơ thúc đẩy để nghiên cứu về sự chấp nhận và sử dụng công nghệ thông tin. Thuyêt động cơ thúc đẩy cho rằng hành vi của các cá nhân phụ thuộc vào các động lực thúc đẩy bên trong và bên ngoài họ.

Động lực bên ngoài đƣợc hiểu là cảm nhận rằng ngƣời sử dụng muốn thực hiện một hành vi “bởi vì hành vi ấy sẽ giúp anh ấy/cơ ấy đạt đƣợc những kết quả có giá trị, ví dụ nhƣ nâng cao hiệu quả công việc, tăng lƣơng, thăng tiến …” (Davis et al., 1992, p. 1112). Một vài ví dụ về Động lực bên ngoài nhƣ: Cảm nhận hữu ích (Perceived usefullness), Cảm nhận dễ sử dụng (Perceived Ease of Use), Chuẩn chủ quan (Subjective norm), …

Động lực bên trong có thể hiểu là cảm giác vui thích và hài lịng khi thực hiện một hành vi (Vallerand, 1997). Những ngƣời sử dụng thực hiện hành vi “khơng vì điều gì khác hơn chính q trình thực hiện hành vi đó” (Davis et al., 1992, p. 1112). Một vài ví dụ về Động lực bên trong: Sự vui thích máy tính (Computer Playfulness), Sự thích thú (Ejoyment), …

Hình 2.9. Mơ hình động cơ thúc đẩy (MM) [24]

2.2.6. Mơ hình của việc sử dụng máy tính cá nhân (Model of PC Utilization)

Đƣợc xây dựng bởi Triandis (1977) để nghiên cứu về thái độ và hành vi của con ngƣời. Thompson et al. (1991) đã chỉnh sửa lại mơ hình của Trandis để dự đốn về hành vi sử dụng máy tính cá nhân. “Hành vi đƣợc xác định bởi những gì mà con ngƣời muốn làm (Thái độ), những gì mà họ nghĩ là họ nên làm (Chuẩn xã hội),

Tính phức tạp Sự thích hợp với cơng việc

Kết quả lâu dài

Việc sử dụng PC Cảm xúc đối với việc sử dụng

Điều kiện thuận lợi Các yếu tố xã hội

những gì mà họ thƣờng làm (Thói quen) và bởi những kết quả kỳ vọng từ hành vi của họ” (Thompson et al., 1991, p. 126).

Các nhân tố chính trong mơ hình và định nghĩa của chúng:

Sự thích hợp với cơng việc (Job-fit): mức độ mà một cá nhân tin rằng sử dụng

công nghệ giúp nâng cao hiệu quả công việc của anh ấy/cơ ấy.

Tính phức tạp (Complexity): mức độ cảm nhận rằng cơng nghệ tƣơng đối khó

hiểu và khó sử dụng.

Kết quả lâu dài (Long-term consequences): Những kết quả thƣởng phạt trong

tƣơng lai.

Cảm xúc đối với việc sử dụng (Affect Towards Use): Các cảm giác nhƣ thích

thú, phấn chấn, vui vẻ hoặc ức chế, chán nản, buồn tẻ, hoặc căm ghét của cá nhân đối với một hoạt động cụ thể.

Các yếu tố xã hội (Social Factors): Sự tiếp thu của cá nhân đối với văn hóa của

một nhóm tham khảo và những thỏa hiệp cụ thể giữa cá nhân đó với những cá nhân khác trong những tình huống cụ thể.

Điều kiện thuận lợi (Facilitating Conditions): Việc cung cấp PC cho ngƣời sử

dụng là một dạng của điều kiện thuận lợi có thể ảnh hƣởng đến việc sử dụng hệ thống.

Tính tƣơng thích Lợi thế tƣơng đối

Dễ sử dụng

Hình ảnh Sử dụng cơng nghệ

Tính trực quan Tính minh chứng

của kết quả Tính tự nguyện

2.2.7. Thuyết phổ biến sự đổi mới (Innovation Diffusion Theory)

Đƣợc xây dựng bởi Everett Rogers, trình bày trong quyển sách Sự phổ biến của

đổi mới (1962) và đƣợc hiệu chỉnh bổ sung trong bản in thứ hai (1983), nhằm giải

thích cách thức, lý do và mức độ phổ biến của một ý tƣởng và cơng nghệ mới qua các nền văn hóa khác nhau. Thuyết phổ biến sự đổi mới (IDT) gồm 5 nhân tố chính là: Lợi thế tƣơng đối (Relative Advantage), Tính tƣơng thích (Compability), Tính phức tạp/Tính đơn giản (Complexity/Simplicity), Tính thử nghiệm (Trialability) và Tính quan sát (Observability). IDT đƣợc áp dụng để nghiên cứu rất nhiều sự đổi mới ở nhiều lĩnh vực khác nhau từ các nông cụ cho đến sự cải tiến tổ chức (Tornatzky and Klein, 1982). Trong lĩnh vực công nghệ thông tin, Thuyết phổ biến sự đổi mới (IDT) của Rogers đã đƣợc Moore và Benbasat (1991) điều chỉnh các nhân tố chính trong mơ hình cho phù hợp để nghiên cứu sự chấp nhận công nghệ của các cá nhân.

Hình 2.11. Thuyết phổ biến sử đổi mới (IDT) [32]

Các nhân tố trong IDT đƣợc định nghĩa nhƣ sau:

Lợi thế tƣơng đối (Relative Advantage): mức độ cảm nhận rằng sự đổi mới là

tốt hơn so với tiền thân của nó.

Dễ sử dụng (Ease of use): mức độ cảm nhận rằng sự đổi mới là khó sử dụng. Hình ảnh (Image): mức độ cảm nhận rằng sự đổi mới giúp nâng cao hình ảnh

Tính trực quan (Visibility): mức độ mà một cá nhân nhìn thấy những ngƣời khác trong tổ chức sử dụng hệ thống.

Tính tƣơng thích (Compatibility): mức độ cảm nhận rằng sự đổi mới là phù hợp với những giá trị, nhu cầu và kinh nghiệm của các ngƣời dùng tiềm năng.

Tính minh chứng của kết quả (Result Demonstrability): tính hữu hình của kết quả khi sử dụng cái mới, bao gồm khả năng quan sát và tƣơng tác đƣợc với những kết quả này.

Tính tự nguyện (Voluntariness of Use): mức độ cảm nhận rằng việc sử dụng cái mới là hoàn toàn tự nguyện .

2.2.8. Thuyết nhận thức xã hội (Social Cognitive Theory – SCT)

Dựa trên Thuyết hiểu biết xã hội (SLT) của Miller và Dollard (1941), Albert Bandura (1986) đã xây dựng nên Thuyết nhân thức xã hội (SCT). Trong đó thể hiện mối quan hệ qua lại lẫn nhau giũa 3 nhóm nhân tố: Các nhân tố môi trƣờng (Environment factors); Các yếu tố cá nhân (personal factors) và Các nhân tố hành vi (Behaviors). Hành vi Các yếu tố cá nhân (các sự kiện nhận thức, cảm xúc, sinh học) Các nhân tố mơi trƣờng Hình 2.12. Thuyết nhận thức xã hội (SCT) [17]

Năm 1995, Compeau và Higgins đã áp dụng Thuyết nhận thức xã hội (SCT) khi nghiên cứu về hành vi sử dụng máy tính của các cá nhân trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Compeau và Higgins (1995) đã điều chỉnh và đề nghị rằng Hành vi sử dụng máy tính của các cá nhân chịu tác động bởi các nhân tố: kết quả hiệu suất mong đợi (Performance-Outcome Expectancy), kết quả cá nhân mong đợi (Personal-Outcome Expectancy), sự tự tin (Seft-Efficacy), sự xúc động (Affect) và sự lo lắng (Anxiety).

Kết quả - hiệu suất mong đợi Kết quả cá nhân mong đợi

Hành vi Sự tự tin

Sự lo lắng Sự xúc động

Các nhân tố chính trong Thuyết nhận thức xã hội (SCT) đƣợc định nghĩa nhƣ sau:

Kết quả hiệu suất mong đợi (Performance-Outcome Expectancy): Hiệu suất

liên quan đến kết quả hành vi. Đặc biệt là Hiệu suất mong đợi có liên quan đến kết quả công việc.

Kết quả cá nhân mong đợi (Personal-Outcome Expectancy): Các kết quả

hành vi của cá nhân. Đặc biệt là những kỳ vọng có liên quan đến việc cá nhân coi trọng và ý thức về những thành tựu đạt đƣợc.

Sự tự tin (Seft-Efficacy): Sự đánh giá về khả năng của một cá nhân sử dụng cơng nghệ (ví dụ nhƣ máy vi tính) để thực hiện một nhiệm vụ hoặc công việc cụ thể.

Sự xúc động (Affect): Sự yêu thích của một cá nhân đối với một hành vi cụ thể. Sự lo lắng (Anxiety): Sự lo lắng hoặc các phản ứng cảm xúc khi thực hiện hành

vi.

Hình 2.13. Lý thuyết nhận thức xã hội (SCT) [21]

2.2.9. Thuyết hợp nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ (Unified Theory of Acceptance and Use of Technology – UTAUT)

Venkatesh et al. (2003) nhận thấy rằng các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ thông tin và hệ thống máy tính gặp nhiều khó khăn khi chọn lựa mơ hình nghiên cứu phù hợp và thƣờng lựa chọn kết hợp một số khái niệm từ một vài mơ hình khác nhau. Do đó Venkatesh và các cộng sự nhận thấy cần phải tổng hợp và

đƣa ra một mơ hình hợp nhất để nghiên cứu về sự chấp nhận công nghệ của ngƣời dùng.

Thông qua các nghiên cứu hiện trƣờng theo chiều học tại 4 tổ chức khác nhau đối với các cá nhân đƣợc giới thiệu một công nghệ mới tại nơi làm việc, Venkatesh et al. (2003) đã tiến hành so sánh thực nghiệm 8 mơ hình2 đã và đang đƣợc sử dụng phổ biến trong các nghiên cứu về lĩnh vực cơng nghệ thơng tin và máy tính. Việc đo lƣờng đƣợc tiến hành ở 3 thời điểm khác nhau: trƣớc huấn luyện, 1 tháng sau khi sử dụng và 3 tháng sau khi sử dụng; trong đó hành vi sử dụng thực sự đƣợc đo lƣờng sau 6 tháng. Dữ liệu đƣợc chia làm hai nhóm: Ép buộc và Tự nguyện. Các tác giả

cũng kiểm tra sự tác động của các biến kiểm sốt nhƣ: kinh nghiệm, độ tuổi, giới tính và sự tự nguyện.

Venkatesh et al. (2003) đã chọn lọc và kết hợp các yếu tố tác động mạnh nhất trong 8 mơ hình trƣớc để xây dựng nên Thuyết hợp nhất về chấp nhận và sử dụng cơng nghệ (UTAUT). UTAUT [Xem hình 2.14] gồm có 4 nhân tố chính (Hữu ích mong đợi, Dễ sử dụng mong đợi, Ảnh hƣởng xã hội, Điều kiện thuận lợi); 4 biến kiểm sốt (Độ tuổi, Giới tính, Kinh nghiệm, Sự tự nguyện) và có thể giải thịch đến 70% Ý định hành vi (Venkatesh et al., 2003).

Các khái niệm trong UTAUT đƣợc tổng hợp từ các yếu tố ảnh hƣởng mạnh nhất trong 8 mơ hình trƣớc và đƣợc định nghĩa lại nhƣ sau:

Hữu ích mong đợi (Performance expectancy) là mức độ mà cá nhân tin rằng

sử dụng công nghệ sẽ giúp anh ấy/cơ ấy nâng cao hiệu quả trong cơng việc. Hữu ích mong đợi (PE) đƣợc tổng hợp từ 5 khái niệm: Cảm nhận hữu ích (TAM/TAM2 và C-TAM-TPB), động lực thúc đẩy bên ngoài (MM), lợi thế tƣơng đối (IDT), Phù hợp với công việc (MPCU) và Kết quả mong đợi (SCT).

2. Venkatesh et al. đã xem xét và so sánh 8 mô hình đƣợc sử dụng phổ biến trong các nghiên cứu về hành vi chấp nhận công nghệ, gồm: Thuyết hành động hợp lý (TRA), Thuyết hành vi kế hoạch (TPB), Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM/TAM2), Mơ hình kết hợp C-TAM-TPB, Thuyết sự phổ biến của đổi mới (DOI), Mơ hình động lực thúc đẩy (MM) và Mơ hình của việc sử dụng máy tính cá nhân (MPCU).

Sự tự nguyện Hữu ích mong đợi (PE)

Dễ sử dụng mong đợi (EE)

Ý định sử dụng (BI) Hành vi thật sự (AU) Ảnh hƣởng xã hội (SI)

Điều kiện thuận lợi (FC)

Độ tuổi Giới tính Kinh nghiệm

Hình 2.14. Thuyết hợp nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT) [44]

Kết quả nghiên cứu của Venkatesh et al. (2003) còn cho thấy tác động của Hữu ích mong đợi có sự khác biệt theo giới tính và độ tuổi; sự tác động này mạnh hơn đối với phái nam, trẻ tuổi.

Dễ sử dụng mong đợi (Effort Expectancy) là mức độ dễ dàng liên quan đến việc sử dụng của hệ thống. Khái niệm đƣợc xây dựng từ 3 khái niệm của các mơ

hình trƣớc: Dễ sử dụng cảm nhận (TAM/TAM2), Tính phức tạp (MPCU) và Dễ sử dụng (IDT).

Ảnh hƣởng xã hội (Social Influences) là mức độ mà cá nhân tin rằng những

ngƣời quan trọng khuyên họ nên sử dụng hệ thống mới. Ảnh hƣởng xã hội đƣợc

xây dựng từ ba khái niệm: Chuẩn chủ quan (TRA, TAM2, TPB/DTPB và C- TAM- TPB), nhân tố xã hội (MPCU) và hình ảnh (IDT).

Điều kiện thuận lợi (Facilitating Conditions) là mức độ mà một cá nhân tin rằng hạ tầng kỹ thuật của tổ chức hiện có hỗ trợ họ sử dụng hệ thống. Khái niệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định sử dụng ví điện tử tại việt nam (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(166 trang)
w