HOẢNG VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG TỚI VIỆT NAM
Theo dự báo của các tổ chức quốc tế, sau năm 2010 kinh tế thế giới sẽ thoát hẳn khỏi khủng hoảng, phục hồi và duy trì tốc độ tăng trưởng trung bình trong cả giai đoạn 2011-2015 ở mức 3 - 3,5%. Thương mại hàng hố nói chung, hàng nơng, sản nói riêng sẽ tăng; nhu cầu nhập khẩu nông sản từ các nước phát triển (Mỹ, EU, Nhật) sẽ lấy lại nhịp độ và ổn định trở lại và từ các thị trường khác (Nam Phi, Trung Đông,…) tăng.
Tồn cầu hóa vẫn là xu thế tất yếu với mức độ ngày càng sâu rộng hơn. Tuy nhiên, vịng đàm phán Doha về thương mại hàng nơng sản chưa đạt được thoả thuận cuối cùng và do khủng hoảng kinh tế nên nhiều nước, nhất là những nước phát triển đang có xu hướng tăng bảo hộ sản xuất nông nghiệp đã đặt ra những rào cản kỹ thuật ngày càng cao và tinh vi hơn. Trợ cấp và bảo hộ sản xuất nông nghiệp của các nước phát triển là trở ngại lớn đối với các nước đang phát triển dựa vào nông nghiệp và xuất khẩu nơng sản, trong đó có Việt Nam.
Dưới đây là những xu hướng phát triển của thị trường nơng sản tồn cầu trong thời gian tới. Những xu hướng đó tất yếu tác động tới ngành nơng nghiệp Việt Nam nói chung và nơng sản nói riêng, có những xu hướng có thể tạo ra thuận lợi cho Việt Nam nhưng cũng có xu hướng gây ra bất lợi. Vì vậy việc nắm bắt được những xu hướng đó là hết sức cần thiết để đưa hàng nông sản nước ta đi đúng hướng, đặc biệt là khi Việt Nam đang gia nhập sâu hơn vào nền kinh tế toàn cầu với định hướng lấy nông sản là một trong những ngành xuất khẩu mũi nhọn.
Thứ nhất, gia tăng nhu cầu về các mặt hàng lương thực, thực phẩm, đồ uống
do gia tăng dân số. Theo dự báo của Liên Hợp Quốc, dân số thế giới sẽ tăng thêm 2,5 tỷ người vào năm 2020, trong đó riêng châu Á - khu vực tập trung chủ yếu các
Ngô Thị Tú Anh – Lớp A1. QTKDA. K45
tăng trung bình 1,2% nên thiếu hụt thậm chí khan hiếm có thể xảy ra mỗi khi mất mùa.
Vì vậy, thị trường thế giới đang tạo ra cơ hội lớn cho các nông sản Việt Nam, nhất là các sản phẩm lương thực - đang là thế mạnh của nông nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Đồng thời, Việt Nam cũng cần chuyển hướng sang sản xuất, xuất khẩu các mặt hàng chất lượng tốt, đảm bảo giá trị dinh dưỡng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng khi thu nhập cũng như nhận thức của họ tăng lên.
Thứ hai, thị trường hàng nơng sản thế giới đang có xu hướng chuyển dần về
khu vực các nước đang phát triển, nhất là các nước ở khu vực Châu Á. Nhóm các nước này ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong giá trị thương mại quốc tế về các sản phẩm nông nghiệp. Đây là một cơ hội lớn cho Việt Nam vì thực tế hiện nay, Việt Nam đang cùng với Thái Lan, Ấn Độ chiếm lĩnh thị trường châu Á.
Thứ ba, thị trường nông sản thế giới sẽ chịu tác động lớn của các cuộc thương
lượng mậu dịch mang tầm quốc tế. Do đó, Việt Nam sẽ phải đối mặt với sản phẩm nông nghiệp của các nước thành viên trong tổ chức WTO cả ở thị trường trong nước và nước ngồi. Những khó khăn về cạnh tranh thị trường xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp Việt Nam sẽ lớn hơn khi mà sản xuất nơng nghiệp vẫn trong tình trạng lạc hậu, năng suất, chất lượng sản phẩm thấp, chi phí cao và nhất là sự yếu kém của ngành công nghiệp chế biến.
Thứ tư, giá cả các sản phẩm nông nghiệp trên thị trường thế giới luôn dao
động thường xuyên ở biên độ lớn, nguyên nhân chủ yếu là sự bất ổn định của sản xuất nông nghiệp (phụ thuộc vào thiên nhiên, dịch bệnh). Các sản phẩm trồng trọt và sản phẩm thơ có biên độ dao động cao hơn sản phẩm chế biến. Trong hoàn cảnh nông sản xuất khẩu chủ yếu là các sản phẩm thơ, ít qua chế biến thì tác động của tính chất giá cả các sản phẩm nơng nghiệp trên thị trường thế giới tới Việt Nam có phần khơng thuận lợi.
Thứ năm, nơng nghiệp hữu cơ sẽ là xu hướng tất yếu trong thời gian tới do nhận thức ngày càng được nâng cao của người tiêu dùng về an toàn thực phẩm và
Ngô Thị Tú Anh – Lớp A1. QTKDA. K45
những vấn đề liên quan đến môi trường. Châu Âu và Bắc Mỹ hiện là hai thị trường tiêu thụ nông sản hữu cơ nhiều nhất, và nhu cầu không ngừng tăng, tạo cơ hội cho các nước đang phát triển xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp sạch sang các thị trường này. Thị phần thực phẩm hữu cơ có tăng từ khoảng 1% (1995) lên 5-10% (2005 – 2008). Năm 2006, thị trường nông sản canh tác bằng công nghệ hữu cơ toàn cầu ước tính đạt 40 tỉ USD, tăng khoảng 10 tỉ so với năm 2005. Đối với cà phê cũng vậy, nhu cầu cà phê hữu cơ tăng vững chắc 15 năm trở lại đây ở các nước giữ vai trò chi phối đặc biệt ở EU, Mỹ, Nhật. Như vậy, Việt Nam cần phải xây dựng và phát triển hệ thống sản xuất nông nghiệp hữu cơ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường cũng như đảm bảo phát triển một nền nông nghiêp bền vững.
Thứ sáu, xu hướng phát triển nhiên liệu sinh học (ethanol) dẫn tới tăng nhu
cầu về các loại nông sản đầu vào như mía, ngơ và hạt dầu. Sau khi giá dầu hoả tăng vọt năm 2007, ethanol sinh học được dùng như nhiên liệu vừa thay thế xăng dầu, dầu hoả vừa chế ngự được hiệu ứng nhà kính do khí carbon thải ra. Các nước sản xuất ethanol như Brazil, Trung Quốc, Ấn Độ đã thấy trước triển vọng chiếm lĩnh một thị trường mới đầy hứa hẹn. Mỹ đẩy mạnh trồng bắp và tăng lên 30% tỷ lệ chế biến bắp thành ethanol ngay từ năm 2008. Các nước giàu nghèo cũng bắt đầu sản xuất ethanol với các mục đích giải quyết vấn đề năng lượng với một nguồn cung cấp dồi dào và tái tạo, bảo vệ môi trường, tạo thêm công ăn việc làm.
Hiện nay, Việt Nam cũng đã xác định hướng đi trong việc sản xuất ethanol thông qua "Đề án phát triển nhiên liệu sinh học của Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025", ước tính đạt sản lượng 250 ngàn tấn nhiên liệu sinh học, kể cả ethanol, mỗi năm từ năm 2015, và tới 1,8 triệu tấn mỗi năm từ năm 2025.
Thứ bảy, xu thế chuyển đổi cơ cấu kinh tế hướng tới nền kinh tế tri thức dựa
vào việc ứng dụng khoa học công nghệ cao, công nghệ thông tin; đồng thời với việc giá nhiên liệu và nguyên liệu thế giới biến động mạnh sẽ tiếp tục gây tác động cho sản xuất nông nghiệp. Sản xuất nông nghiệp vốn rủi ro cao, lợi nhuận thấp, khi giá
Ngô Thị Tú Anh – Lớp A1. QTKDA. K45
tăng năng suất và hiệu quả sản xuất trong nông nghiệp đặt ra yêu cầu phải áp dụng công nghệ mới tiên tiến. Việt Nam vì thế cũng cần phải cải tiến nền sản xuất nông nghiệp bằng công nghệ cao, công nghệ sinh học,… để có năng suất cao hơn, giá thành rẻ hơn, chất lượng tốt hơn, thị trường ổn định hơn.