Thành phần Trình độ học vấn
Đồng cảm (DC) Khơng có sự khác biệt
Phƣơng tiện hữu hình (HH) Khơng có sự khác biệt
Sự hài lịng (HL) Khơng có sự khác biệt
4.6.2.1Kết quả kiểm định Kruskal – Wallis theo trình độ học vấn
Hệ số Sig. của kiểm định đều lớn hơn 0.05, cho thấy khơng có sự khác biệt về phân phối giữa các nhóm bệnh nhân có trình độ học vấn khác nhau. Tất cả các thành phần được đánh giá từ mức trung bình đến mức cao, điểm trung bình dao động từ 3.12 – 4.53. Mức điểm đánh giá tốt nhất về thành phần đồng cảm thuộc về nhóm thuộc về nhóm bệnh nhân có trình độ học vấn dưới trung học (hạng trung bình = 129.80), các thành cịn lại, nhóm bệnh nhân có trình độ học vấn trên đại học có mức điểm đánh giá tốt nhất. Tuy nhiên, nhìn chung, mức điểm đánh giá giữa các nhóm khơng có sự chênh lệch nhiều.
4.6.2.2Kết quả kiểm định ANOVA theo trình độ học vấn
-Kiểm định sự đồng nhất phương sai
Hệ số Sig. của tất cả các thành phần đều lớn hơn 0.05 cho thấy phương sai của sự đánh giá giữa các nhóm bệnh nhân có trình độ học vấn khác nhau là như nhau, ta có thể sử dụng kết quả kiểm định trong bảng ANOVA.
- Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm trình độ học vấn
Hệ số Sig. của kiểm định đều lớn hơn 0.05 cho thấy khơng có sự khác biệt trong sự đánh giá về các thành phần giữa các nhóm trình độ học vấn. Kết quả kiểm định Krustal-Wallis và ANOVA là như nhau.
Năng lực phục vụ (NL)Khơng có sự khác biệt
4.6.3Kiểm định sự khác biệt trong đánh giá chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh và sự hài lòng của bệnh nhân theo thu nhập hàng tháng sự hài lòng của bệnh nhân theo thu nhập hàng tháng
Kết quả kiểm định Kruskal-Wallis và ANOVA cụ thể như sau: (xem phụ lục 7.3)