Lựa chọn chiến lược thông qua ma trận QSPM

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh ngân hàng indovina đến năm 2020 (Trang 30 - 32)

7. Nội dung kết cấu của luận văn

1.3 Quy trình xây dựng chiến lược

1.3.3.7 Lựa chọn chiến lược thông qua ma trận QSPM

Planning Matrix)

Ma trận QSPM gồm có những thơng tin được lấy trực tiếp từ việc phân tích ma trận EFE, IFE và các chiến lược có khả năng thay thế được rút ra từ việc phân tích SWOT. Một ma trận QSPM có thể bao gồm nhiều chiến lược có thể thay thế cho nhau nhưng chỉ có những chiến lược trong cùng một nhóm nhất định mới được xem xét đánh giá . Việc thiết lập một ma trận QSPM bao gồm các bước như sau :

Bước 1: Liệt kê các cơ hội, mối đe doạ quan trọng bên ngoài và các điểm mạnh, điểm

yếu bên trong doanh nghiệp. Các yếu tố này được lấy trực tiếp từ ma trận IFE và ma trận EFE.

Bước 2: Phân loại cho mỗi yếu tố thành công quan trọng bên trong và bên ngoài. Sự

phân loại này giống như trong ma trận EFE và ma trận IFE.

Bước 3: Xác định các chiến lược có thể thay thế cần xem xét thực hiện. Tập hợp các

chiến lược thành các nhóm riêng biệt nếu có thể.

Bước 4: Xác định số điểm hấp dẫn theo từng yếu tố (AS - Attractiveness Score). Số

lược khác nhau, thang điểm đánh giá từ 1 đến 4, trong đó : 1 là khơng hấp dẫn, 2 là hơi hấp dẫn, 3 là khá hấp dẫn, 4 là rất hấp dẫn.

Bước 5: Tính tổng điểm hấp dẫn (TAS- Total Attractiveness Score) bằng cách nhân

số điểm phân loại (bước 2) với số điểm hấp dẫn (bước 4) trong mỗi hàng.

Bước 6: Tổng cộng điểm hấp dẫn cho từng chiến lược. Đó là phép cộng của tổng số

điểm hấp dẫn trong mỗi cột chiến lược của ma trận QSPM. Tổng điểm số của chiến lược nào cao nhất thì chiến lược đó hấp dẫn nhất và sẽ được ưu tiên chọn lựa.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương 1, luận văn đã trình bày sơ lược các khái niệm về chiến lược kinh doanh và vai trò của chiến lược kinh doanh đồng thời nêu khái quát quá trình xây dựng chiến lược của một DN. Để có thể thành cơng mỗi DN phải biết tận dụng những cơ hội có được từ mơi trường bên ngồi và những điểm mạnh của mình, đồng thời khắc phục những điểm yếu của mình và hạn chế những nguy cơ cho DN mình đến từ mơi trường bên ngồi. Nhà quản trị phải hiểu rõ và nắm vững các nguyên tắt cơ bản quá trình xây dựng chiến lược và thực thi chiến lược thì mới có thể có được một chiến lược tốt, đưa DN của mình hướng tới mục tiêu đã đề ra.

Việc xây dựng một chiến lược cụ thể sau khi đã xác định được sứ mệnh và tầm nhìn cho DN mình thường sẽ trải qua 3 giai đoạn :

- Giai đoạn thu thập và hệ thống hóa thơng tin : Tiến hành lập các ma trận IEF,

EFE và ma trận hình ảnh cạnh tranh.

- Giai đoạn kết hợp : Thông qua việc xây dựng ma trận SWOT để xác định các

chiến lược khả thi cho DN lựa chọn.

- Giai đoạn quyết định : Thông qua ma trận QSPM để lựa chọn chiến lược tối ưu.

Việc vận dụng các cơ sở lý thuyết nền tảng trên sẽ giúp tác giả thực hiện việc đánh giá thực trạng hoạt động và môi trường kinh doanh của IVB trong chương 2 và xây dựng chiến lược phát triển IVB đến năm 2020 trong chương 3 của luận văn.

CH

CHƯƠƯƠNGNG 22

TH

THỰỰC TRC TRẠNG NG HOHOẠẠTT ĐỘĐỘNGNG PHÂN TÍCHPHÂN TÍCH ẢNHNH HHƯỞƯỞNGNG

C

CỦA MÔIA MÔI TRTRƯỜƯỜNGNG ĐẾNĐẾN S SỰ PHÁTPHÁT TRITRIỂỂNN CCỦỦAA NGÂNNGÂN

HÀNG

HÀNG INDOVINAINDOVINA 2.1. Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng Indovina (IVB)

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh ngân hàng indovina đến năm 2020 (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w