- Về pháp luật
2.2.3 Nhận định cơ hội và nguy cơ
2.2.3.1.Cơ hội (O - Opportunities)
- Mơi trường chính trị - xã hội khá ổn định ở Việt Nam : VN được đánh giá là quốc gia có tình hình chính trị - xã hội khá ổn định.Vì vậy, Việt Nam vẫn là một nơi thu hút được nhiều vốn đầu tư của nước ngoài, là điểm đến an toàn cho các nhà đầu tư. - Hội nhập kinh tế quốc tế mở ra nhiều vận hội mới : Hội nhập sẽ tạo điều kiện cho các
ngân hàng cải tiến công nghệ hiện đại, nâng cao trình độ quản lý và quản trị rủi ro cũng như chất lượng SPDV cho khách hàng.
- Sự hỗ trợ của môi trường pháp lý trong hoạt động kinh doanh của ngành ngân hàng ngày càng hoàn thiện : Môi trường pháp lý được hoàn thiện sẽ tạo điều kiện cho các NHTM chủ động, linh hoạt trong việc kinh doanh của mình. Các ngân hàng sẽ không bị áp đặt bởi các biện pháp hành chính vốn làm mất đi tính qui luật của thị trường. Các NHTM sẽ mạnh dạn hơn trong cho vay và đầu tư, đưa ra thị trường những SPDV ngân hàng mới.
- Khoa học CNTT ngày càng phát triển mạnh làm cơ sở cho hoạt động ngân hàng : Việc áp dụng các công nghệ mới sẽ giúp cho ngân hàng giảm chi phí hoạt động,
rút ngắn thời gian giao dịch của khách hàng, mở rộng mạng lưới và cung cấp cho khách hàng nhiều SPDV tiện ích hơn.
- Nhu cầu của khách hàng ngày càng cao và thị trường cho sự phát triển dịch vụ ngân hàng trong nước có nhiều tiềm năng : Khách hàng ngày càng có nhu cầu cao tạo điều
kiện cho các NHTM mở rộng mạng lưới và đưa ra các SPDV mới. Các ngân hàng phải tranh thủ cơ hội này chiếm lĩnh thị phần để phát triển.
- Những biến động về tỷ giá, lãi suất trên thị trường là tương đối ổn định : Biến động tỷ giá và lãi suất trên thị trường ổn định sẽ giúp cho khách hàng và ngân hàng hạn chế được các rủi ro. Các doanh nghiệp XNK có kế hoạch kinh doanh ổn định do khơng cịn lo sợ về tỷ giá biến động. Lãi suất ổn định khiến cho khách hàng yên tâm vay vốn và đầu tư. Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng phát triển.
- Trình độ năng lực quản lý kinh tế vĩ mơ cịn thấp : Năng lực quản lý kinh tế
vĩ mơ cịn thấp được phản ảnh qua việc nợ công của Việt Nam lớn, đầu tư công thiếu hiệu quả (hệ số ICOR vẫn ở mức cao). Việc thua lỗ ở các tập đoàn lớn của nhà nước như Vinashin, Vinaline, thậm chí cả Tập Đồn Điện lực, hàng khơng…là những bài học và cảnh báo cho những nhà quản lý kinh tế vĩ mô hiện nay ở VN.
- Môi trường kinh doanh chưa thật sự ổn định, còn nhiều rủi ro : Mơi trường kinh doanh vẫn cịn chưa được ổn định, các DN đơi khi gặp phải rủi ro từ chính sách của nhà nước (chính sách thuế, chính sách ưu đãi đầu tư…). Điều này khiến cho các DN và ngay cả các NHTM cũng rất thận trọng trong hoạt động kinh doanh của mình. - Sự t r ầ m l ắ n g của thị trường bất động sản làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh
doanh ngân hàng : Sự xuống dốc của thị trường bất động sản trong những năm gần đây đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động của các NHTM. Khi các DN vay vốn ngân hàng để đầu tư vào các dự án bất động sản nhưng không bán được hàng đã khiến cho nhiều dự án dở dang, DN phá sản và ngân hàng không thu hồi được nợ. Việc giảm giá bất động sản còn làm cho giá trị tài sản thế chấp mà ngân hàng đang nắm giữ có thể giảm và dễ gây rủi ro mất vốn cho ngân hàng.
- Nguy cơ lạm phát của nền kinh tế : Khi lạm phát xảy ra sẽ làm cho chi phí của các DN bị đẩy lên cao, gia cả hàng hóa tăng cao cũng ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân. Việc người dân thắt chặt chi tiêu cũng sẽ làm cho nền kinh tế chậm tăng trưởng và ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
-Tập quán sử dụng tiền mặt của người dân còn phổ biến : Người dân Việt Nam vẫn có
thói quen dùng tiền mặt, chính phủ cũng đã có nhiều chính sách để hướng người dân vào việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Nền kinh tế nước ta vẫn được coi là nền kinh tế tiền mặt, điều này sẽ dẫn đến hệ quả là chi phí giao dịch, phát hành tiền
..cao và kéo theo các tệ nạn tham nhũng, hối lộ, trốn thuế…làm ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh của DN và ngân hàng.
-Áp lực cạnh tranh ngày càng cao : Việc có quá nhiều NHTM hoạt động với các chức năng gần giống nhau trên thị trường đã làm xáo trộn thị trường ngân hàng do các ngân hàng cạnh tranh nhau để dành khách hàng và nhân sự.
-Vấn đề nợ xấu đang có những ảnh hưởng không tốt đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng : Tình hình nợ xấu hiện nay đang là vấn đề làm “đau đầu” các ngân hàng. Nguyên nhân từ suy thoái kinh tế dẫn đến việc các DN kinh doanh thua lỗ, khơng có tiền trả nợ cho ngân hàng. Một phần cũng do các ngân hàng xét duyệt cho vay quá dễ dãi. Việc trích lập các khoản dự phịng cho nợ xấu sẽ làm cho lợi nhuận ngân hàng giảm đi. Chính vì vậy, việc kinh doanh của ngân hàng đang trở nên khó khăn và sẽ lảm ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của các ngân hàng.
-Xuất hiện ngày càng nhiều sản phẩm thay thế : Các kênh khác như đầu tư chứng khoán, vàng và bảo hiểm sẽ có thể được khách hàng lựa chọn để thay thế.
2.2.4. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)
Trên cơ sở tham khảo ý kiến của 20 chuyên gia ngân hàng và lãnh đạo các phịng, ban hội sở chính, cùng đại diện ban giám đốc của một số chi nhánh lớn (Phụ lục 1,2). Tác giả đã xây dựng ma trận các yếu tố bên ngoài của IVB như sau :
Bảng 2. 12 : Ma trận đánh giá các yếu tố môi trường bên ngoài (EFE) của IVB T
T Yếu tố bên ngoài chủ yếu
Tầm quan trọng
Trọng
số Điểm
1 Mơi trường chính trị - xã hội khá ổn định ở VN 0,07 3 0,21
2 Hội nhập kinh tế quốc tế mở ra nhiều vận hội mới 0,06 3 0,18
3
Sự hỗ trợ của môi trường pháp lý trong hoạt động kinh doanh của ngành ngân hàng ngày càng hoàn thiện
0,07 3 0,21
4 Khoa học CNTT ngày càng phát triển mạnh làm cơ sở
cho hoạt động ngân hàng 0,07 3 0,21
5
Nhu cầu của khách hàng ngày càng cao và thị trường cho sự phát triển dịch vụ ngân hàng trong nước có nhiều tiềm năng
0,08 3 0,24
6 Những biến động về tỷ giá, lãi suất trên thị trường là
7 Trình độ năng lực quản lý kinh tế vĩ mơ cịn thấp 0,08 3 0,24
8 Mơi trường kinh doanh chưa thật sự ổn định, cịn
nhiều rủi ro 0,07 2 0,14
9 Sự t r ầ m l ắ n g của thị trường bất động sản làm
ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng 0,08 3 0,24
10 Nguy cơ lạm phát của nền kinh tế 0,07 2 0,14
11 Tập quán sử dụng tiền mặt của người dân còn phổ
biến 0,06 2 0,12
12 Áp lực cạnh tranh ngày càng cao 0,08 3 0,24
13 Vấn đề nợ xấu đang có những ảnh hưởng khơng tốt
đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng 0,09 3 0,27
14 Xuất hiện ngày càng nhiều sản phẩm thay thế 0,06 2 0,12
Tổng cộng 1,00 2,68
(Nguồn: Từ tham khảo ý kiến chuyên gia)
Nhận xét: Ma trận EFE cho thấy: Tổng số điểm quan trọng của IVB là 2,68 (cao hơn
mức trung bình 2,50) điều này cho thấy IVB chỉ ở trên mức trung bình trong việc đưa ra các giải pháp nhằm tận dụng những những cơ hội và tránh những nguy cơ từ môi trường bên ngồi. Do đó, trong thời gian tới IVB phải phát huy nội lực để tận dụng các yếu tố cơ hội và hạn chế những yếu tố nguy cơ đến từ mơi trường bên ngồi để xây dựng một chiến lược phát triển bền vững, hiệu quả.
2.2.5 Ma trận hình ảnh cạnh tranh
Cùng với việc phân tích ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi, ma trận hình ảnh cạnh tranh sẽ giúp chúng ta đánh giá và phân tích đầy đủ hơn về những điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ cạnh tranh. Ma trận hình ảnh cạnh tranh của IVB được so sánh với các ngân hàng Việt Thái và Vid Public vì cùng là NHLD.
Bảng 2.13 : Ma trận hình ảnh cạnh tranh
Các yếu tố cạnh tranh
Mức
độ IVB Việt Thái Vid Public
quan trọng (%) Phân loại Số điểm quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng
1 Mơi trường chính trị - xã hội khá ổn
định ở Việt Nam 7 3 0.21 3 0.21 2 0.14 2 Hội nhập kinh tế quốc tế mở ra nhiều
vận hội mới 6 3 0.18 3 0.18 3 0.18
3
Sự hỗ trợ của môi trường pháp lý trong hoạt động kinh doanh của ngành ngân hàng ngày càng hoàn thiện
7 3 0.21 2 0.14 3 0.21
4 Khoa học CNTT ngày càng phát triển
mạnh làm cơ sở cho hoạt động NH 7 3 0.21 2 0.14 2 0.14
5
Nhu cầu của khách hàng ngày càng cao và thị trường cho sự phát triển dịch vụ NH trong nước có nhiều tiềm năng
8 3 0.24 3 0.24 3 0.24
6 Những biến động về tỷ giá, lãi suất trên
thị trường là tương đối ổn định 6 2 0.12 2 0.12 2 0.12 7 Trình độ năng lực quản lý kinh tế vĩ
mơ cịn thấp 8 3 0.24 3 0.24 3 0.24 8 Môi trường kinh doanh chưa thật sự ổn
định, còn nhiều rủi ro 7 2 0.14 2 0.14 3 0.21 9
Sự trầm lắng của thị trường bất động sản làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng
8 3 0.24 3 0.24 3 0.24
10 Nguy cơ lạm phát của nền kinh tế 7 2 0.14 2 0.14 2 0.14 11 Tập quán sử dụng tiền mặt của người
dân còn phổ biến 6 2 0.12 2 0.12 2 0.12 12 Áp lực cạnh tranh ngày càng cao 8 3 0.24 3 0.24 3 0.24 13 Vấn đề nợ xấu đang có những ảnh
doanh của ngân hàng
14 Xuất hiện ngày càng nhiều sản phẩm
thay thế 6 2 0.12 2 0.12 2 0.12
Tổng cộng 100 2.68 2.54 2.61
(Nguồn: Từ tham khảo ý kiến chuyên gia)
Qua phân tích hình ảnh cạnh tranh cho thấy tuy tổng số điểm của IVB có cao hơn các ngân hàng Việt Thái và Vid Public nhưng cũng đều ở mức trên trên trung bình. Để có một cái nhìn sâu hơn, ta phân tích thêm một số chỉ tiêu tài chính và nội bộ của 3 ngân hàng này như sau :
Bảng 2.14: So sánh một số chỉ tiêu của IVB với một số NHLD liên doanh tại VN
Chỉ tiêu ĐVT IVB Việt Thái Vid Public
Năm 2011 1.Vốn điều lệ Tỷ đồng 3,436.62 933.00 1,302.00 2.Tổng tài sản Tỷ đồng 24,142.58 4,518.00 7,475.00 3.LN trước dự phòng và thuế Tỷ đồng 670.75 76.00 241.00 4. ROE % 9.76% 3.00% 4.70% 5.ROA % 1.76% 0.90% 0.97% Năm 2012 1.Vốn điều lệ Tỷ đồng 3,436.62 933.00 1,302.00 2.Tổng tài sản Tỷ đồng 23,125.99 4,090.00 7,491.00 3.LN trước dự phòng và thuế Tỷ đồng 455.14 40.00 245.00 4. ROE % 6.28% 0.16% 6.50% 5.ROA % 1.09% 0.05% 1.37% 6. Tỷ lệ nợ xấu % 6.20% 21% 8.49%
7. Số lượng điểm giao dịch 33 10 6
8. Số lượng nhân viên Người 670 221 317
(Nguồn : Báo cáo thường niên các ngân hàng IVB,Việt Thái, Vid Public)
Qua bảng so sánh một số chỉ tiêu của IVB với các ngân hàng Việt Thái và Vid Public cho thấy về qui mô bao gồm vốn điều lệ, tổng tài sản, số lượng điểm giao dịch
670 657 654 572 464 345 299 190 190 173 149150
và số lượng nhân viên thì IVB lớn hơn nhiều so với 2 ngân hàng còn lại. Tỷ lệ nợ xấu của IVB cũng thấp hơn các ngân hàng kia chứng tỏ chất lượng tín dụng của IVB tốt hơn. Lợi nhuận của IVB cao hơn Việt Thái và Vid Public. Mặc dù, 2 chỉ tiêu ROE và ROA năm 2011 của IVB cao nhất chứng tỏ IVB vẫn là ngân hàng hoạt động hiệu quả hơn so với 2 ngân hàng kia nhưng sang năm 2012 chỉ tiêu ROE và ROA của IVB có thấp hơn của Vib Public đơi chút.
Qua phân tích và so sánh như trên cho thấy IVB có lợi thế hơn so với các NHLD nhưng cũng cần phải cải cách mạnh mẽ hơn nữa và khắc phục ngay những yếu kém nhất là công tác Marketing, xây dựng thương hiệu, nâng cao năng lực tài chính, phát triển mạng lưới và có những chiến lược phù hợp để tạo bước phát triển nhằm đem lại ưu thế cạnh tranh của mình trong tương lai.
2.3 Phân tích mơi trường nội bộ Ngân hàng Indovina2.3.1Nguồn nhân lực : 2.3.1Nguồn nhân lực :
Hình 2.4 Biểu đồ nguồn nhân lực của IVB từ 2001-2012 ( ĐVT : người)
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Tính đến 31/12/2012 tổng số cán bộ, nhân viên của IVB là 670 người. Các phòng ban tại HSC đã được cơ cấu và thành lập đầy đủ, hỗ trợ đắc lực cho hoạt động của các chi nhánh. Nguồn nhân lực của IVB nói chung đều trẻ và năng động.
Nếu điều kiện cho phép sẽ nâng cấp các PGD Bến Thành, PGD Mỹ Đình, PGD Thiên Long thành các chi nhánh trực thuộc HSC vì đây là những PGD có qui mơ và
doanh số lớn, nâng tổng số chi nhánh trong toàn hệ thống là 12 chi nhánh. Điều này sẽ tạo đà cho IVB phát triển thêm mạng lưới trong thời gian tới.
2.3.2 Năng lực tài chính
Đến nay vốn điều lệ của IVB là 165 triệu USD (tương đương khoảng 3.465 tỷ VNĐ). Điều này đã cho thấy IVB đã luôn chú trọng việc nâng cao năng lực tài chính cho mình và đây cũng là những bước đi trong chiến lược phát triển của IVB.
2.3.3 Hoạt động Marketing
Trong những năm trước IVB chưa chú trọng đến hoạt động Marketing. Nhưng bắt đầu từ tháng 5/2013 IVB đã chính thức ra mắt bộ nhận diện thương hiệu mới, đồng thời IVB đã tăng cường hoạt động tiếp thị hình ảnh của mình qua báo chí. Tuy nhiên, IVB cần tiếp tục hoạt động này bằng chiến lược dài hạn như việc đặt các biển quảng cáo tại những vị trí cơng cộng, hoặc tài trợ cho các chương trình trên truyền hình…
2.3.4 Cơng nghệ ngân hàng
Việc hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng là một xu thế tất yếu mà các ngân hàng cần thực hiện để nâng cao sức cạnh tranh của mình. Nhận biết được điều này nên IVB cũng đã đầu tư nâng cấp hệ thống và triển khai hệ thống Core Banking, triển khai ứng dụng phần mềm FLEXCUBE nhằm đáp ứng cho việc phát triển mạng lưới, đa dạng hóa SPDV cũng như tính bảo mật cho khách hàng. Khách hàng lần đầu tiên đến giao dịch tại bất kỳ chi nhánh nào của IVB đều được cấp một mã số số CIF (Customer Information File), mã số này được theo dõi thống nhất trong toàn hệ thống IVB nên khách hàng gửi tiền tại chi nhánh này có thể rút tiền tại chi nhánh khác. Đến nay IVB đã cho phép khách hàng thực hiện một số dịch vụ của ngân hàng điện tử như : Internet Banking, SMS Banking và đang triễn khai Mobile Banking cùng các dịch vụ ngân hàng điện tử khác.
2.3.5 Cơng tác chăm sóc khách hàng
Cơng tác chăm sóc khách hàng của IVB vẫn chưa được quan tâm và cần được chú trọng. Trong thời gian tới IVB cần có những chương trình đào đạo nhân viên về các kỹ năng chăm sóc khách hàng. Có thể thực hiện việc phân loại khách hàng VIP để
có những ưu đãi hợp lý, lập đường dây tư vấn cho khách hàng, tặng hoa, quà cho khách hàng nhân ngày sinh nhật…
2.3.6 Công tác nghiên cứu phát triển (R&D)
Bắt đầu từ năm 2010 IVB đã cho thành lập phòng nghiên cứu phát triển sản phẩm mới. Phòng này cũng đã đưa ra một số SPDV đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng như: tăng thời gian giao dịch từ 5h đến 6h chiều, sản phẩm cho vay