TNHH LD CHÍ HÙNG
2.3.1 Phần thuận lợi:
Quan sát quá trình vận dụng phƣơng thức chuyển tiền trên đã mang lại cho công ty những thuận lợi trong quy trình thanh tốn hàng nhập nhƣ sau:
* Phƣơng thức thanh toán hàng nhập T/T trả sau đƣợc hai bên ký kết do mối quan hệ mua bán tin cậy lẫn nhau. Thời gian thanh toán của các hợp đồng nhập khẩu tƣơng đối dài hạn sau 60 hay 365 ngày. Vì vậy cơng ty tận dụng ƣu điểm này khai thác thế mạnh mƣợn vốn trƣớc của ngƣời bán để đầu tƣ các hoạt động khác, chiếm dụng vốn thơng qua hình thức nhập khẩu hàng hóa sử dụng trƣớc rồi sau một thời gian nhất định mới thanh toán cho ngƣời bán. Lợi thế của T/T trả sau là nhận hàng trƣớc rồi trả tiền sau, cơng ty có thể trả đúng thời hạn hoặc thanh toán chậm hơn so quy định vì quyền kiểm sốt việc thanh tốn là tùy thuộc vào công ty. Khoản mục phải trả cho ngƣời bán cơng ty chƣa thanh tốn nên sử dụng nguồn vốn này đầu tƣ vào hoạt động tài chính đó là mở tài khoản tiết kiệm dành cho doanh nghiệp tại ngân hàng. Phần lãi ngân hàng mà cơng ty nhận đƣợc sẽ tính vào doanh thu hoạt động tài chính, doanh thu này cộng với doanh thu xuất khẩu làm gia tăng toàn bộ doanh thu cả năm cho công ty. Sau đây là kết quả doanh thu từ hoạt động tài chính qua các năm:
48 Doanh thu HĐTC 2007-2009 7,816 16,793 30,804 - 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 2007 2008 2009 Năm Tri ệu đồ ng DT HĐTC Nguồn: phịng kế tốn cơng ty
Biểu đồ 2.7 Doanh thu hoạt động tài chính của cơng ty qua các năm 2007-2009
Nhìn vào biểu đồ 3.7 ta thấy năm 2009 doanh thu từ hoạt động tài chính đạt 30,807 triệu đồng tăng so với năm 2007 và 2008. Nhìn chung qua mỗi năm doanh thu đều có sự gia tăng đáng kể, đây là dấu hiệu tích cực cho thấy cơng ty đã vận dụng một cách tƣơng đối có hiệu quả phƣơng thức chuyển tiền trả sau.
* Phƣơng thức chuyển tiền là phƣơng thức thanh toán đơn giản, đƣợc ngân hàng thực hiện qua hệ thống SWIFT nên tốc độ thanh tốn nhanh chỉ trong vịng 2 ngày trừ ngày lễ, thứ bảy và chủ nhật là ngƣời bán có thể nhận đƣợc tiền. Bộ chứng từ thanh tốn T/T khơng q phức tạp nhƣ tín dụng chứng từ, do vậy trong quá trình kiểm tra chứng từ trƣớc khi gửi chứng từ thanh tốn đến ngân hàng thì sẽ khơng tránh khỏi sai sót nhƣ một số chứng từ cịn bị thiếu nhƣ phụ kiện đính kèm hợp đồng nhập khẩu, hóa đơn thƣơng mại gắn nhầm tờ khai… nhƣng đƣợc ngân hàng chấp nhận thanh toán và cho nợ chứng từ chờ bổ sung sau. Bên cạnh đó nếu hợp đồng thƣơng mại không khớp với tờ khai nhƣ hợp đồng số 01 nhƣng tờ khai lại ghi là số 02 thì ngân hàng chấp nhận bản fax hợp đồng số 01 mà khơng cần phải gửi bản gốc. Có sự phối hợp nhịp nhàng giữa ngƣời làm thủ tục
49
hải quan và nhân viên thanh tốn, nếu thanh tốn mà thiếu chứng từ gì là bên bộ phận xuất nhập khẩu đều cung cấp đầy đủ.
* Trong giao dịch thanh toán quốc tế với ngân hàng, công ty luôn đƣợc hƣởng ƣu đãi về tỷ lệ phí giao dịch mà ngân hàng đã dành cho công ty. Nếu chuyển khoản đi nƣớc ngồi đối với một món mà giá trị vƣợt q phí min, vƣợt q tỷ lệ tính phí thì ngân hàng VCB chỉ tính phí max là 80 usd cho một món, trong khi cũng với giá trị đó nhƣng ngân hàng Mega ICBC HCM lại tính phí max là 100 usd.
* Từ khi thành lập cơng ty tính đến thời điểm năm 2010 là 10 năm, trong khoảng thời gian dài nhƣ vậy công ty vẫn luôn luôn là một khách hàng lớn đối với ngân hàng Vietcombank chinh nhánh Bình Dƣơng, cơng ty ln có mối quan hệ tốt với ngân hàng. Do đó, với giá trị thanh tốn quốc tế tại cơng ty ln chiếm trọng cao hơn so với thanh tốn trong nƣớc thì mọi giao dịch thanh tốn quốc tế của công ty đều đƣợc ngân hàng tạo mọi điều kiện thuận lợi nhƣ thực hiện các nghiệp vụ chuyển tiền nhanh, thủ tục nhận giấy báo có của khách hàng nƣớc ngồi nhanh chóng, đơn giản và khi nhận tiền thì khơng cần phải có các chứng từ hàng hóa hay tờ khai giống nhƣ thanh tốn hàng nhập khẩu.
Tình huống 1: đây là tình huống thể hiện sự chuyên nghiệp, khả năng xử lý chứng từ nhanh chóng của ngân hàng trong việc giúp doanh nghiệp thanh toán chuyển tiền đi nƣớc ngồi.
Năm 2008 cơng ty Chí Hùng có ký kết hợp đồng nhập khẩu máy móc thiết bị, vật liệu dùng cho sản xuất từ cơng ty M & M ở nƣớc ngồi (Đài Loan). Hợp đồng quy định giao hàng nhiều lần trong năm và mỗi lần nhập khẩu phải đăng ký tờ khai nhập cho từng lơ hàng, thời hạn thanh tốn là 365 ngày. Do trong quá trình lƣu giữ các chứng từ tờ khai chờ ngày thanh toán nhân viên thanh tốn khơng theo dõi kỹ càng ngày nào cần phải trả tiền cho ngƣời bán, nên bị trễ hạn thanh tốn đến 2 ngày. Bên bán viết email địi nợ cơng ty Chí Hùng và nói nếu thanh toán trễ sẽ bị phạt tƣơng đƣơng 2% giá trị hợp đồng. Vì vậy cơng ty lập ngay bộ chứng từ thanh toán bao gồm tất cả các giá trị tờ khai đã nhập khoảng
50
1,700,000.00 us. Khi gửi bộ chứng từ này đến phịng thanh tốn quốc tế của ngân hàng và yêu cầu ngân hàng chuyển tiền ngay. Giá trị của bộ này lớn và có rất nhiều tờ khai cần phải kiểm tra làm tốn khá nhiều thời gian nhƣng vì cơng ty u cầu chuyển gấp nên chỉ trong vòng 01 ngày là ngân hàng đã hoàn tất xong điện chuyển tiền cho bộ chứng từ này. Qua ngày hôm sau bên bán gửi email thông báo là đã nhận đƣợc món tiền đó rồi và khơng tính phí phạt đối với cơng ty nhằm tạo thiện chí hợp tác lâu dài.
* Một ƣu điểm nữa trong việc công ty vận dụng phƣơng thức chuyển tiền là kiểm soát đƣợc quyền thanh tốn. Cơng ty có thể chuyển trả số tiền thấp hơn giá trị của hợp đồng nếu hàng hóa kém chất lƣợng, khơng đủ qui cách phẩm chất …
Tình huống 2: Ngày 20/02/2008 cơng ty Chí Hùng có nhập khẩu một lô hàng nguyên liệu của công ty Frama Hongkong (tại Kowloon, Hong Kong) trị giá 250,000 usd. Hình thức thanh tốn là T/T trả sau 30 ngày kể từ ngày nhận hàng . Thủ tục nhập khẩu đã hoàn tất nhƣng khi nhập hàng về kho cơng ty qua kiểm tra phát hiện có một số hàng kém chất lƣợng. Sau đó, bên mua đã gửi email đồng thời fax văn bản khấu trừ cho bên bán là Frama đề nghị rằng bên mua sẽ khấu trừ tiền hàng kém chất lƣợng bằng 2% tổng giá trị hợp đồng. Do chi phí trả lại hàng rất tốn kém và bên mua không đồng ý cho bên bán bù hàng vào kỳ giao hàng tiếp theo nên bên mua đã trừ số tiền là 250,000 * 2% = 5,000 usd vào kỳ thanh toán T/T ngày 20/03/2008.