Giải pháp xây dựng mối quan hệ giữa VQG và cộng đồng

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư vùng đệm vườn quốc gia tam đảo, khu vực vĩnh phúc (Trang 94 - 96)

6. Kết cấu của luận văn

3.2.8. Giải pháp xây dựng mối quan hệ giữa VQG và cộng đồng

Hoạt động Hoạt động cụ thể Kết quả mong đợi

Quy hoạch các phần khu của vườn quốc gia có sự tham gia của cộng đồng

- Xây dựng bản đồ ranh giới các phân khu cùng với cộng đồng. - Quy hoạch có sự tham gia các khu vực phát triển măng tre, gỗ cùi, thu lượng chai cục và khu vực chăn thả.

- Cộng đồng nằm được rõ ràng cụ thể các ranh giới phân khu trong vườn quốc gia

- Các vùng bị tác động thành bãi chăn thả có quy hoạch Hỗ trợ cộng đồng trong vịêc phát triển nguồn thu nhập

- Nghiên cứu xác định các loại cây trồng vật nuôi thích hợp với phát triển và bảo tồn.

- Xây dựng các mô hình canh tác nông thôn kết hợp bền vững ngay trong khu dịch vụ hành

- Các hình thái quảnlý bảo vệ rừng theo cộng đồng hoặc theo hộ được phát huy tốt.

- Cộng đồng được giới thiệu các mô hình sản xuất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

chính và phân khu phục hồi sinh thái cùng với cộng đồng . - TỔ chức giới thiệu cho cộng đồng tham quan học tập các mô hình hiệu quả.

- Giao khoán quản lý bảo vệ rừng lâu dài ở phân khu phục hồi sinh thái cho cộng đồng. - Tập huấn cho cộng đồng kỹ thuật canh tác nông lâm kết hợp. - Hướng dẫn xây dựng vườn ươm

- Hướng dẫn cộng đồng xây dựng bãi chăn thả và trồng cỏ cho gia súc.

- Hỗ trợ cộng đồng trong việc xúc tiến thị trường cho hoạt động du lịch cộng đồng

nông lâm kết hợp, chăn nuôi dưới tán rừng để lựa chọn.

- Rừng trong khu vực phân khu phục hồi sinh thái phát triển tốt.

- Cộng đồng có thêm nhiều nguồn thu nhập thay thế.

Giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng về môi trường và bảo vệ đa dạng sinh học

- Cùng với sự tham của cộng đồng xây dựng bộ sưu tập về các loài động, thực vật rừng của vườn quốc gia.

- Tổ chức thi tìm hiểu về VQG cho mọi đối tượng trong cộng đồng bằng nhiều hình thức khác nhau (Đố, vẽ tranh, kể cả các sự tích về cảnh quan…)

- Giáo dục bảo tồn có sự tham gia nhằm xác định lại các thái đội hành vy với bảo vệ môi trường để thay đổi nhận thức

- Cộng đồng nâng cao nhận thức và hiểu biết về vườn quốc gia, về sự đa dạng sinh học.

- CỘng đồng thay đổi thái độ ứng xử và hành vy trong việc khai thác bền vững tài nguyên thiên nhiên.

- Tăng hiểu biết và ý thức tự hào về vườn quốc gia Tam Đảo.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Xây dựng quy chế quản lý và sử dụng và hưởng lợi tài nguyên thiên nhiên với sự tham gia cảu các bên liên quan

- Xây dựng cơ chế hoạt động du lịch và phân chia hưởng lợi giữa VQG cộng đồng và các công ty kinh doanh du lịch. - Xây dựng cơ chế hưởng lợi từ khai thác tài nguyên trong phân khu phục hồi sinh thái linh hoạt hơn.

- Thiết lập được cơ chế phối hợp cho hoạt động du lịch của tất cả các bên liên quan trong vùng đệm.

- Công bằng trong hưởng lợi từ tài nguyên thiên nhiên.

- Cộng đồng phát triển bền vững, bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học của VQG.

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả)

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư vùng đệm vườn quốc gia tam đảo, khu vực vĩnh phúc (Trang 94 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)